Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 180)

Tháng 8 17, 2023 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 180) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Sa Pa – một vùng đất huyền thoại nằm trên cao nguyên đá của tỉnh Lào Cai, là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm kiếm cảm giác bình yên và hoà mình vào vẻ đẹp tự nhiên tuyệt diệu. Được ví như “thiên đường trên địa cầu”, Sa Pa hút hồn du khách không chỉ bởi những dãy núi hùng vĩ và rừng thông phủ màu xanh ngát, mà còn bởi những cánh đồng bậc thang quyến rũ với những cây lúa chín mỡ, bát ngát như những cánh đồng ở vùng ngoại ô Châu Âu.

Lặng lẽ nằm trong vùng chung quanh thị trấn Sa Pa, những ngôi làng của các dân tộc thiểu số như Hmong, Dzao, Phù Lá… mang trong mình những nét đẹp văn hóa độc đáo và tâm linh sâu sắc. Đây là nơi mà các dải đồng lúa màu vàng chín óng nắng nằm xen lẫn cùng các ngôi nhà truyền thống của người dân bản địa, mang đến một sắc màu đặc trưng của vùng núi Tây Bắc.

Đến Sa Pa, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của những ngôi đền, chùa cổ xây dựng theo kiến trúc độc đáo của dân tộc. Ngoài ra, bạn còn có thể khám phá những thác nước hùng vĩ, các hang động đá ngầm thú vị hay dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy dọc dọc đất nước. Đây sẽ là những trải nghiệm không thể nào quên đi, đẩy xa những lo toan và áp lực của cuộc sống hằng ngày.

Với không khí trong lành, mát mẻ quanh năm, Sa Pa cũng là điểm đến trốn nóng lý tưởng và được nhiều người dân địa phương và khách du lịch trong và ngoài nước yêu quý. Nơi đây cũng rất phù hợp cho việc du lịch sinh thái, trekking, ngắm hoa Tú Cầu hay tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng với những người dân với cuộc sống chân thực và môi trường tự nhiên lành mạnh.

Dù lặng lẽ nằm giữa vùng núi đá rừng thông, Sa Pa vẫn hút hồn và gợi cảm hứng không chỉ cho những nhà văn, nhà thơ, nhà nhiếp ảnh mà còn cho tất cả những ai đã may mắn được đặt chân tới vùng đất này.

Lặng lẽ Sa Pa là một trong những tác phẩm tiêu biểu của tác giả Nguyễn Thành Long. Truyện được giới thiệu đến các bạn học sinh trong chương trình học môn Ngữ Văn lớp 9.

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 180)
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Soạn văn 9: Lặng lẽ Sa Pa. Nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Mục Lục Bài Viết

  • Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 1
    • Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa chi tiết
    • Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa ngắn gọn
  • Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 2
  • Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 3

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 1

Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

– Ông viết văn từ thời còn kháng chiến chống Pháp.

– Là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí.

– Một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Ta và chúng nó (tập truyện ngắn, 1950),
  • Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, 1952),
  • Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956),
  • Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957),
  • Tiếng gọi (truyện, 1960),
  • Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962),
  • Trong gió bão (truyện vừa, 1963),
  • Gang ra (tập bút ký, 1964)…

– Nguyễn Thành Long nhận được giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng vào năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm Cụ Hồ” (1952). Ngày 25 tháng 7 năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyển đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970 của nhà văn.

– Truyện được rút ra từ tập “Giữa trong xanh” (1972).

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. Hình ảnh anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.
  • Phần 2: Tiếp theo đến “có vật gì như thế”. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, cô kĩ sư và bác họa sĩ.
  • Phần 3. Còn lại. Cuộc chia tay của ba nhân vật.

3. Tóm tắt

Lặng lẽ Sa Pa nội dung chính kể về anh thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn thời tiết khắc nghiệt. Công việc chính của anh thực hiện công tác khí tượng để cung cấp các số liệu thời tiết đã thu thập được.

Trong một lần nọ, anh được gặp gỡ với những người ở xuôi đó là ông họa sĩ và cô kĩ sư đến thăm. Anh đã kể cho họ nghe về công việc cũng như cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy công việc vất vả nhưng anh vẫn tự giác thực hiện mỗi ngày. Ông họa sĩ là người đã phát hiện ra phẩm chất cao quý, tâm hồn chân thực của anh nên muốn vẽ một bức chân dung về anh. Nhưng anh đã từ chối và giới thiệu cho ông những người mà anh cho là xứng đáng hơn.

Khi ra về, anh tặng cho họ một làn trứng. Qua chuyến đi đó, anh thanh niên để lại những ấn tượng tốt đẹp cho ông họa sĩ và cô kĩ sư về những người lao động âm thầm cống hiến sức lực của mình cho đất nước.

Xem thêm: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Nhân vật anh thanh niên

a. Đôi nét về nhân vật:

– Qua lời giới thiệu của bác lái xe:

  • Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
  • Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
  • Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.

– Qua ấn tượng của người họa sĩ: người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.

=> Cách giới thiệu gián tiếp cho thấy hoàn cảnh sống cô đơn của anh thanh niên.

b. Nơi ở của anh thanh niên:

– Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách.

– Cách sống: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học.

c. Công việc và suy nghĩ về công việc:

– Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.

=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Suy nghĩ về công việc:

  • Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi.
  • Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.
  • Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét.
Khám Phá Thêm:   Kế hoạch dạy học môn Toán 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình môn Toán lớp 5 năm 2024 - 2025

=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.

2. Các nhân vật khác

a. Ông hoạ sĩ:

– Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…

– Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên

  • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.
  • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.
  • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.

– Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:

  • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.
  • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.

=> Một con người biết trân trọng những người lao động.

b. Cô kỹ sư:

– Tính cách dễ gần, hồn nhiên và lãng mạn: trông thấy anh thanh đang hái hoa, quên mất e lệ chạy đến bên anh, nhận lấy bó hoa mà anh đã cắt.

– Cô yêu mến bác họa sĩ và anh thanh niên: chăm chú lắng nghe câu chuyện của anh, cố tình để lại chiếc khăn tay làm tin nhưng bị anh vô tình ngây ngô trả lại…

– Sau cuộc gặp gỡ với anh thanh niên, càng thêm tin tưởng vào quyết định của bản thân.

=> Một con người trẻ trung, giàu nhiệt huyết nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế.

c.  Một số nhân vật khác:

– Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: tỉ mỉ quan sát ong thụ phấn, tận tâm với công việc, tự tay thụ phấn cho cây su hào, nghiên cứu ra giống cây su hào chất lượng.

– Nhà nghiên cứu sét: cứ trời sét là chạy ra quan sát, liên tục trong 11 năm, không màng chuyện hạnh phúc cá nhân.

=> Họ chỉ hiện lên qua lời kể của anh thanh niên, nhưng đó đều là những con người say mê công việc của mình.

Tổng kết:

– Nội dung: Truyện Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

– Nghệ thuật: Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận…

Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung ai, hiện lên trong suy nghĩ cái nhìn của nhân vật nào?

– Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa khá đơn giản: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên.

– Tác phẩm là “một bức chân dung” của anh thanh niên – một con người lao động bình thường trong cuộc sống.

– Bức chân dung được hiện ra qua suy nghĩ của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kỹ sư.

Câu 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện.

* Đôi nét về nhân vật:

– Qua lời giới thiệu của bác lái xe:

  • Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
  • Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
  • Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.

– Qua ấn tượng của người họa sĩ: người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.

=> Cách giới thiệu gián tiếp cho thấy hoàn cảnh sống cô đơn của anh thanh niên.

* Nơi ở của anh thanh niên:

– Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách.

– Cách sống: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học.

* Công việc và suy nghĩ về công việc:

– Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.

=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Suy nghĩ về công việc:

  • Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi.
  • Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.
  • Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét.

=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.

Câu 3. Phân tích nhân vật ông họa sĩ

* Phân tích nhân vật ông họa sĩ:

– Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…

– Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên

  • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.
  • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.
  • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.

– Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:

  • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.
  • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.

=> Một con người giàu tình yêu thương, biết trân trọng những người lao động..

* Ông họa sĩ và các nhân vật khác đã có những cảm nhận riêng của mình về anh thanh niên. Từ đó góp phần tô đậm hình ảnh người thanh niên hiện lên với cái nhìn khách quan, chân thực hơn.

Câu 4. Trong tác phẩm này có sự kết hợp giữa các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm và nêu tác dụng.

* Các chi tiết:

– Chất trữ tình đến từ vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng:

  • Những rặng đào, những đàn bò lang, cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng.
  • Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây từ kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
  • Mây bị nắng xua, luồn cả và gầm xe.
  • Những bông hoa đơn, thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong, mọc ngay giữa mùa hè, nắng mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây, hừng hực như một bó đuốc lớn…

– Chất trữ tình đến từ vẻ đẹp tâm hồn của con người:

  • Anh thanh niên có cách sống, cách nghĩ đẹp đẽ.
  • Bác họa sĩ là một người đam mê nghệ thuật, trân trọng cái đẹp.
  • Cô kỹ sư trẻ trung, giàu nhiệt huyết và mơ mộng…
Khám Phá Thêm:   Tin học lớp 5 Bài học: Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin Giải Tin học lớp 5 Cánh diều trang 24, 25, 26

* Tác dụng: Giúp cho câu chuyện giống như một bài thơ, đẹp đẽ.

Câu 5. Phát biểu chủ đề của truyện:

Truyện Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng

II. Luyện tập

Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật anh thanh niên và ông họa sĩ.

Gợi ý:

* Nhân vật anh thanh niên

(1). Mở bài

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.

– Giới thiệu qua về nhân vật anh thanh niên.

(2). Thân bài

a. Đôi nét về nhân vật:

– Qua lời giới thiệu của bác lái xe:

  • Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
  • Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
  • Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.

– Qua ấn tượng của người họa sĩ: người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.

=> Cách giới thiệu gián tiếp cho thấy hoàn cảnh sống cô đơn của anh thanh niên.

b. Nơi ở của anh thanh niên:

– Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách.

– Cách sống: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học.

c. Công việc và suy nghĩ về công việc:

– Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.

=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Suy nghĩ về công việc:

  • Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi.
  • Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.
  • Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét.

=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.

(3). Kết bài

– Cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên:

– Một người yêu công việc, yêu đất nước

– Một con người lạc quan và có những suy nghĩ sâu sắc

* Nhân vật ông họa sĩ

(1). Mở bài

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

– Giới thiệu về nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa.

(2). Thân bài

– Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…

– Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên

  • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.
  • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.
  • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.

– Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:

  • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.
  • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.

(3). Kết bài

Cảm nhận của em về ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa.

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 2

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung ai, hiện lên trong suy nghĩ cái nhìn của nhân vật nào?

  • Cốt truyện đơn giản: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên.
  • Tác phẩm là “một bức chân dung” của anh thanh niên – một con người lao động bình thường trong cuộc sống.
  • Bức chân dung được hiện ra qua suy nghĩ của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kỹ sư.

Câu 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện.

  • Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
  • Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
  • Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
  • Ngoại hình: Người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.
  • Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.
  • Suy nghĩ về công việc: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi; khâm phục những con người lao động khác…

=> Nghiêm túc, say mê trong công việc.

Câu 3. Phân tích nhân vật ông họa sĩ.

– Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…

– Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên

  • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.
  • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.
  • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.

– Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:

  • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.
  • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.

=> Một con người giàu tình yêu thương, biết trân trọng những người lao động.

* Ông họa sĩ và các nhân vật khác đã có những cảm nhận riêng của mình về anh thanh niên. Từ đó góp phần tô đậm hình ảnh người thanh niên hiện lên với cái nhìn khách quan, chân thực hơn.

Câu 4. Trong tác phẩm này có sự kết hợp giữa các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm và nêu tác dụng.

– Chất trữ tình đến từ vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng:

  • Những rặng đào, những đàn bò lang, cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng.
  • Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây từ kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
  • Mây bị nắng xua, luồn cả và gầm xe.
  • Những bông hoa đơn, thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong, mọc ngay giữa mùa hè, nắng mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây, hừng hực như một bó đuốc lớn…
Khám Phá Thêm:   Giáo án Toán 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch bài dạy môn Toán 9 năm 2024 - 2025

– Chất trữ tình đến từ vẻ đẹp tâm hồn của con người:

  • Anh thanh niên có cách sống, cách nghĩ đẹp đẽ.
  • Bác họa sĩ là một người đam mê nghệ thuật, trân trọng cái đẹp.
  • Cô kỹ sư trẻ trung, giàu nhiệt huyết và mơ mộng…

=> Giúp cho câu chuyện giống như một bài thơ, đẹp đẽ.

Câu 5. Phát biểu chủ đề của truyện

Truyện Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng

II. Luyện tập

Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật anh thanh niên và ông họa sĩ.

Xem thêm Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên, Cảm nhận về nhân vật ông họa sĩ.

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa – Mẫu 3

Câu 1.

  • Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khá đơn giản, dễ hiểu: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên.
  • Tác phẩm là “một bức chân dung” của anh thanh niên – một con người lao động bình thường trong cuộc sống.
  • Bức chân dung được hiện ra qua suy nghĩ của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kỹ sư.

Câu 2.

Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện:

– Tuổi tác: Hai mươi bảy tuổi

– Nghề nghiệp: Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu

– Nơi sống và làm việc: Đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.

– Ngoại hình: Người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.

– Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.

– Suy nghĩ về công việc: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi; khâm phục những con người lao động khác…

=> Anh thanh niên hiện lên là một con người khiêm tốn, thật thà và say mê lao động, yêu thích và trân trọng công việc của mình.

Câu 3.

Phân tích nhân vật ông họa sĩ:

– Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…

– Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên

  • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.
  • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.
  • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.

– Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:

  • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.
  • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.

=> Một con người giàu tình yêu thương, biết trân trọng những người lao động.

Câu 4.

Các chi tiết tạo nên chất trữ tình:

– Vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng:

  • Những rặng đào, những đàn bò lang, cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng.
  • Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây từ kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
  • Mây bị nắng xua, luồn cả và gầm xe.
  • Những bông hoa đơn, thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong, mọc ngay giữa mùa hè, nắng mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây, hừng hực như một bó đuốc lớn…

– Vẻ đẹp tâm hồn của con người:

  • Anh thanh niên có cách sống, cách nghĩ đẹp đẽ.
  • Bác họa sĩ là một người đam mê nghệ thuật, trân trọng cái đẹp.
  • Cô kỹ sư trẻ trung, giàu nhiệt huyết và mơ mộng…

Câu 5.

Chủ đề của truyện: Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

Trong bài viết “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả đã đưa chúng ta vào hành trình tâm hồn với những trải nghiệm tuyệt vời tại vùng đất Sa Pa xinh đẹp. Qua những dòng văn tươi sáng, chân thành của tác giả, chúng ta đã cảm nhận được sự hùng vĩ, hoang sơ của núi rừng, sự mộc mạc, chất phác của con người và vẻ đẹp rực rỡ của các dải rẫy bậc thang.

Bài viết đã thành công trong việc mô tả vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ của Sa Pa. Từ những cánh đồng bậc thang với các bước lên lầu như bức tranh tuyệt đẹp màu sắc tươi sáng, cho đến những dải núi trùng điệp mờ ảo, bao phủ bởi một màn sương trắng, tạo nên một khung cảnh thần tiên và sầu muộn đồng thời. Bài viết cũng không chỉ dừng lại ở việc trình bày vẻ đẹp của Sa Pa mà còn khắc họa tâm hồn của con người Sa Pa – những người lao động chân chất, chịu khó và tận hưởng cuộc sống hiền hậu của vùng đất này.

Từ câu chuyện của một người dân bản xứ đã vượt qua khó khăn để có được một bức tranh mang tên Sa Pa, chúng ta có thể thấy sự kiên nhẫn, sự tận tụy và tình yêu mãnh liệt với vùng đất của họ. Sự thanh bình, yên tĩnh và lặng lẽ chẳng hề nhàm chán mà ngược lại vô cùng tươi mới và đầy sức sống. Với phong cảnh hùng vĩ và con người chân thành, Sa Pa chính là biểu tượng cho sự yên bình và thanh thản.

Dù đã qua bao biến cố lịch sử, cuộc sống ở Sa Pa vẫn tồn tại với những giá trị văn hóa độc đáo và bền vững. Sa Pa thực sự là một điểm đến lý tưởng đối với những ai muốn khám phá sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người. Bài viết “Lặng lẽ Sa Pa” đã truyền tải thành công thông điệp về sự đẹp đẽ và thanh tịnh của vùng đất này, làm cho người đọc muốn chạm vào những dải rẫy bậc thang xanh tươi và hòa mình vào không gian yên bình của Sa Pa.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 180) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

1. Sapa
2. Lặng lẽ
3. Soạn bài
4. Văn 9
5. Tập 1
6. Bài 14
7. Trang 180
8. Sapa Việt Nam
9. Du lịch Sapa
10. Cảnh đẹp Sapa
11. Bản làng Sapa
12. Lịch trình Sapa
13. Sa Pa Phan Si Păng
14. Sapa mùa đông
15. Sapa mùa hè

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Mã lệnh Gta Vice City, GTA San Andreas chuẩn nhất
Next Post: Kasim Hoàng Vũ là ai? Chàng ca sĩ 8x bây giờ ra sao? »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích