Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9

Tháng 10 26, 2024 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu tham khảo tiết kiệm thời gian soạn đề kiểm tra. Tài liệu bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục công dân, Lịch sử địa lí 9, Công nghệ, Tin học.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất chi tiết chứa đựng các thông tin về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí. Vậy dưới đây là toàn bộ ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 9 Chân trời sáng tạo mời các bạn theo dõi.

Mục Lục Bài Viết

  • 1. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 9
  • 2. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9
  • 3. Ma trận đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 9
  • 4. Ma trận đề thi giữa kì 1GDCD 9
  • 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 9
  • 6. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 9
  • 7. Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 9

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (13 tiết)

Phương trình quy về phương trình bậc nhất mộtẩn

2

(TL6a,b)

1,5

47,5%

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn

4

(TN1;2;3;4)

1,0

2

(TL3a;b)

1,25

1

(TL7)

1,0

2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(7 tiết)

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

2

(TN5;6)

0,5

1

(TL1a,b)

1,0

1

(TL4)

0,75

1

(TL6c)

0,5

27,5%

3

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

(7 tiết)

Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

2

(TN7;8)

0,5

1

(TL2)

1,0

1

(TL5)

1,0

25%

Tổng: Số câu

Số điểm

8

2,0

2

2,0

4

3,0

3

2,0

1

1,0

18

10,0

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 9

TT

Chương / Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ĐẠI SỐ

1

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

(13 tiết)

Phương trình quy về phương trình bậc nhất mộtẩn

Vận dụng:

– Giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0.

Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.

2

(TL6a,b)

(1,5 điểm)

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn

Nhận biết :

– Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.

4

(TN1;2;3;4)

(1,0 điểm)

Thông hiểu:

– Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.

2

(TL3a,b)

(1,25 điểm)

Vận dụng:

– Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,…).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

(TL7)

(1,0 điểm)

2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(7 tiết )

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết

– Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực.

– Nhận biết được bất đẳng thức.

– Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2

(TN5;6)

(0,5 điểm)

1

(TL1a,b)

(1,0 điểm)

Thông hiểu

Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân).

1

(TL4)

(0,75 điểm)

Vận dụng

– Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

1

(TL6c)

(0,5 điểm)

HÌNH HỌC

4

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

(7 tiết)

Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Nhận biết

Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn.

2

(TN7;8)

(0,5 điểm)

1

(TL2)

(1,0 điểm)

Thông hiểu

– Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau.

– Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề).

Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay.

1

(TL5)

(1,0 điểm)

Vận dụng

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,…).

Tổng số câu

10

4

3

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Khám Phá Thêm:   Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh 3 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Tiếng Anh lớp 3 - Family and Friends

2. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9

TRƯỜNG THCS ………

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

1

0

2

2

Thực hành tiếng Việt

0

2

0

2

2

Viết

0

1

0

1

6

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

2

0

1

0

1

0

5

5

Điểm số

0

1

0

2

0

6

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

2.0 điểm

20%

6.0 điểm

60%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS ………

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

4

0

Nhận biết

– Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

– Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

– Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

0

C1

Thông hiểu

– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

2

0

C2,3

Vận dụng cao

– Nhận biết được câu chủ đề đồng thời triển khai dựa trên câu chủ đề đã cho sẵn.

– Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

1

0

C4

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

– Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

– Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng).

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ.

– Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm.

– Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện.

– Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

0

C1 phần tự luận

3. Ma trận đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 9

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 1: Xây dựng văn hóa nhà trường

1

0

1

0

0

1

0

0

2

1

4,0

Chủ đề 2: Phát triển bản thân

2

0

1

0

1

0

0

1

4

1

3,0

Chủ đề 3: Vượt qua bản thân

1

0

4

0

1

0

0

0

6

0

3,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 1

2

1

Xây dựng văn hóa nhà trường

Nhận biết

– Nhận diện được định nghĩa của bắt nạt học đường.

1

C1

Thông hiểu

– Nhận diện được ý không phải nội dung có trong kế hoạch lao động công ích ở trường.

1

C8

Vận dụng

Xác định và xử lí tình huống phát triển mối quan hệ hài hòa với thầy cô, bạn bè trong các tình huống.

1

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 2

4

1

Phát triển bản thân

Nhận biết

– Nhận diện được định nghĩa của ứng xử giao tiếp

– Nhận diện được định nghĩa của thích nghi.

2

C2

C4

Thông hiểu

– Nhận diện được ý không phải khả năng thích nghi trong học tập.

1

C7

Vận dụng

– Nắm được lí do cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.

1

C11

Vận dụng cao

Nêu hành vi giao tiếp ứng xử chưa tích cực và tích cực.

1

C2 (TL)

Chủ đề 3

6

0

Vượt qua bản thân

Nhận biết

– Nhận diện được định nghĩa của động lực.

2

C5

Thông hiểu

– Nhận diện được ý không phải động lực bên ngoài.

– Nhận diện được ý không phải cách ứng phó tiêu cực trước áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập.

– Nhận diện được ý không phải biểu hiện về thể chất khi căng thẳng.

– Nhận diện được ý không phải cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống.

3

C3

C6

C9

C10

Vận dụng

– Nhận diện được hậu quả của tình trạng áp lực cuộc sống.

1

C12

Vận dụng cao

Khám Phá Thêm:   Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều Đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11 (Có đáp án)

4. Ma trận đề thi giữa kì 1GDCD 9

TT

Nội dung
kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% Tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

CH

Điểm

CH

Điểm

CH

Điểm

CH

Điểm

CH

Điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Bài 1: Sống có lí tưởng

1

0

3

0

0

1

0

1

0

2

0

4

40

2

Bài 2: Khoan dung

0

1

0

3

0

0

0

1

0

3

30

3

Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

0

1

3

1

3

30

Tổng

0

1

0

3

0

1

0

3

0

1

0

3

0

1

0

1

0

4

0

10

100

Tỷ lệ %

30

30

30

10

4

10

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

TT

Nội dung

Mức độ đánh giá

Các mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

1. Sống có lý tưởng

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm sống có lí tưởng.

– Nêu đượclí tưởng sống của thanh niên Việt Nam.

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng.

Vận dụng:

Xác định được lí tưởng sống của bản thân.

Vận dụng cao:

Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân.

0

1

0

0

0

0

0

1

2

2. Khoan dung

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm khoan dung.

– Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung.

Thông hiểu:

Giải thích đượcgiá trị của khoan dung.

Vận dụng:

– Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung.

– Xác định được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

Vận dụng cao:

Lựa chọn được cách thể hiện khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi và thực hiện theo cách đã chọn.

0

0

0

1

0

0

0

0

3

3. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

Nhận biết:

– Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng.

– Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng.

– Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Thông hiểu:

Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng.

Vận dụng:

– Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng.

– Xác định được những hoạt động chung của cộng đồng mà học sinh có thể tham gia.

Vận dụng cao:

Lựa chọn được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng và thực hiện những việc làm đã chọn.

0

0

0

0

0

1

0

0

4

Tổng

0

1

0

1

0

1

0

1

5. Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 9

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Tổng điểm

(%)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

V.dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Mở đầu.

2

2

4

1,0

2. Chương I – II. Năng lượng cơ học; Ánh sáng.

1

1

1

1

2,25

Số câu/ số ý

3

2

1

5

1

Điểm số

0,75

0,5

2,0

1,25

2,0

Tổng số điểm

0,75

0,5

2,0

3,25

3,25

3. Chương VII. Giới thiệu về h/c hữu cơ. Hydrocacrbon và nguồn nhiên liệu.

2

1

2

1

2,5

4. Chương VIII. Ethylic alcohol và acetic acid.

1

1

2,0

Số câu/ số ý

2

1

1

2

2

Điểm số

0,5

2,0

2,0

0,5

4,0

Tổng số điểm

2,5

2,0

4,5

4,5

4. Chương XI. Di truyền học mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.

3

2

1

5

1

2,25

Số câu/ số ý

3

2

1

5

1

Điểm số

0,75

0,5

1,0

1,25

1,0

Tổng số điểm

0,75

0,5

1,0

2,25

2,25

Tổng câu

8

1

4

1

1

1

12

4

Tổng điểm

2,0

2,0

1,0

2,0

2,0

1,0

3,0

7,0

10,0

% điểm số

40%

30%

20%

10%

30%

70%

100%

6. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 9

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

1

1

Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

1

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930

1

Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thánh lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1

1

1

Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939

1

Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945

1 ý

1

1 ý

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

4

1

0

1

0

1 ý

Điểm số

1,0

1,0

1,0

0,5

0

1,0

0

0,5

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

Khám Phá Thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn HĐTN HN lớp 8 (Phụ lục I, III Công văn 5512)

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

Bài 1: Dân cư và dân tộc, chất lượng cuộc sống

1 ý

1

1 ý

Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

1

Bài 3: Thực hành: Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương

1

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM

Bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

1

Bài 5: Thực hành: Viết báo cáo về một số mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả

1

Bài 6: Công nghiệp

1

1

Bài 7: Thực hành: Xác định các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta

1

Bài 8. Dịch vụ

1

1

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

4

1

0

1

0

1 ý

Điểm số

1,0

1,0

1,0

0,5

0

1,0

0

0,5

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

7. Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Tổng điểm

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

TN

TL

1

LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Chủ đề 1. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình

6

5

11

27,5

Chủ đề 2. Dụng cụ đo điện cơ bản

4

4

8

20

Chủ đề 3. Thiết kế mạng điện trong nhà

2

1

1

1

3

2

37,5

Chủ đề 4. Thiết bị, vật liệu, dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà

4

2

6

15

Tổng

16

12

1

1

28

2

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

Tỉ lệ chung (%)

70

30

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 9, NĂM HỌC 2024–2025

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Chủ đề 1. Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình

Nhận biết:

– Nêu được vai trò của thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình.

– Nêu được đặc điểm chung của thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình.

– Nắm được yêu cầu của thiết bị đóng cắt và lấy điện

Thông hiểu:

– Hiểu rõ tầm quan trọng của thiết bị đóng cắt và lấy điện.

Vận dụng:

– Lựa chọn thiết bị đóng cắt và lấy điện phù hợp với vị trí sử dụng.

6

5

Chủ đề 2. Dụng cụ đo điện cơ bản

Nhận biết:

– Kể tên được một số dụng cụ điện cơ bản.

– Phân biệt được các loại dụng cụ điện cơ bản.

Thông hiểu:

– Mô tả được cấu tạo dụng cụ điện cơ bản.

– Mô tả được quy trình sư dụng công tơ điện, ampe kế, đồng hồ vạn năng.

4

4

Chủ đề 3. Thiết kế mạng điện trong nhà

Nhận biết:

– Nêu được quy trình thiết kế mạng điện trong nhà.

Thông hiểu:

– Nắm rõ được từng công việc thiết kế mạng điện trong nhà.

Vận dụng:

– Thiết kế được 1 mạng điện trong nhà đơn giản.

2

1

1

1

Chủ đề 4. Thiết bị, vật liệu, dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà

Nhận biết:

– Nhận diện được các loại thiết bị, vật liệu, dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà và tác dụng của chúng trên mạng điện.

Thông hiểu:

– Cách sử dụng thiết bị, vật liệu, dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.

Vận dụng:

– Lựa chọn được vị trí sử dụng phù hợp thiết bị, vật liệu, dụng cụ.

Vận dụng cao:

– Tính toán được thông số của aptomat.

4

2

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 – 2025 sách Cánh diều (10 Môn) 20 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 (Có ma trận, đáp án)
Next Post: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2024 – 2025 sách Cánh diều Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 12 (Cấu trúc mới – Có đáp án) »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích