Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2024 – 2025 theo Thông tư 27 Ma trận đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử – Địa lí lớp 5 (3 mức độ)

Tháng 10 24, 2024 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2024 – 2025 theo Thông tư 27 Ma trận đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử – Địa lí lớp 5 (3 mức độ) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2024 – 2025 theo Thông tư 27 mang tới ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử – Địa lí cho cả 3 bộ sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, giúp thầy cô tham khảo để ra đề thi giữa học kì 1 cho học sinh của mình theo chuẩn 3 mức độ của Thông tư 27.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 5 theo Thông tư 27chi tiết từng nội dung, số câu, số điểm. Với 3 mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng sẽ giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa học kì 1 năm 2024 – 2025. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của thcshuynhphuoc-np.edu.vn nhé:

Mục Lục Bài Viết

  • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 theo Thông tư 27
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 Cánh diều
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 CTST
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 KNTT
  • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 27
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 Cánh diều
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 KNTT
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 CTST
  • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí lớp 5 theo Thông tư 27
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 Cánh diều
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 CTST
    • Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 KNTT

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 theo Thông tư 27

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 Cánh diều

Tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức/Yêu cầu cần đạt

Số câu,
số điểm

Mức 1
Nhận biết

Mức 2
Kết nối

Mức 3
Vận dụng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số và Phép tính: Biết đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên, phân số và số thập phân. Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số. Đọc, viết được hỗn số và chuyển đổi được hỗn số dưới dạng phân số thập phân. Thực hiện được các phép tính các số tự nhiên, phân số, số thập phân; biết cộng trừ hai phân số khác mẫu số (trường hợp mẫu số chung là tích của hai mẫu số đã cho). Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân. Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến các phép tính về số tự nhiên, phân số, số thập phân (cộng, trừ số thập phân).

Số câu

4

1

2

5

2

Câu số

1, 2, 3, 4

6

8, 9

Số điểm

4

1

2

5

2

2. Hình học và Đo lường: Nhận biết được các đơn vị đo diện tích (km2, ha).Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng thập phân. Biết tên gọi, kí hiệu và các mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích. Giải được các bài toán liên quan đến diện tích. Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan trong cuộc sống.

Số câu

1

1

1

2

1

Câu số

5

7

10

Số điểm

1

1

1

2

1

Tổng số câu

5

0

2

2

0

1

7

3

5

4

1

10 câu

Tổng số điểm

5

4

1

10 điểm

Tỉ lệ %

50%

40%

10%

100%

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 CTST

Mạch KT-KN

Số câu, câu số, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng số câu

Điểm số

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Số thập phân và hỗn số, so sánh số thập phân

Số câu

3

1

3

1

Câu số

1,2,3

7

Số điểm

1,5

1

2,5

Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia phân số

Số câu

1

1

Câu số

8

Số điểm

2

2

Đơn vị đo diện tích

Số câu

1

1

Câu số

4

Số điểm

0,5

0,5

Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

Số câu

1

1

Câu số

5

Số điểm

1

1

Giải bài toán rút về đơn vị

Số câu

1

1

Câu số

6

Số điểm

1

1

Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

Số câu

1

1

Câu số

9

Số điểm

2

2

Tỉ lệ bản đồ

Số câu

1

1

Câu số

10

Số điểm

1

1

Tổng

Số câu

3

2

2

1

2

6

4

Số điểm

1,5

1,5

3

1

3

10

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 5 KNTT

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

– Đọc, viết các số thập phân.

– Thực hiện chuyển hỗn số, thành số thập phân.

– Nắm được giá trị của các chữ số trong số thập phân.

– So sánh các số thập phân, làm tròn số thập phân.

– Giải bài toán liên quan đến tỉ số và quan hệ phụ thuộc.

Số câu

3

1

1

1

1

7

Câu số

1;2,5

6

7

9

8

Điểm

4,0

1,0

1,0

1,0

1,0

8,0

2

Đại lượng và đo đại lượng

Số câu

1

1

Câu số

3

Điểm

1,0

1,0

3

Yếu tố hình học

– Vận dụng giải các bài toán liên quan đến tính diện tích và đo đại lượng.

Số câu

1

1

Câu số

4

Điểm

1,0

1,0

Tổng số câu

4

3

1

1

1

9

Tổng số điểm

4,0

3,0

1,0

1,0

1,0

10,0

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 27

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 Cánh diều

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1
Nhận biết

Mức 2
Kết nối

Mức 3
Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

2

1

1

4

0

2,0

Luyện từ và câu

1

1

0

2

4,0

Luyện viết bài văn

1

0

1

4,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

1

1

1

1

4

3

7 câu/10đ

Điểm số

1,0

2,0

0,5

2,0

0,5

4,0

2,0

8,0

10,0

Tổng số điểm

3,0

30%

2,5

25%

4,5

45%

10,0

100%

10,0

Khám Phá Thêm:   Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 - 2025 sở GD&ĐT Vĩnh Long Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Chuyên 2024

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

A. TIẾNG VIỆT

Từ câu 1 – Câu 4

4

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

– Xác định được tác giả miêu tả Hạ Long vào màu nào trong năm.

– Xác định nét duyên dáng của Hạ Long được thể hiện ở đâu.

2

C1, 2

Kết nối

– Xác định được Hạ Long quyến rũ hơn cá vào mùa nào và giải thích được vì sao tác giả nói thế.

1

C3

Vận dụng

– Hiểu và nêu được nghĩa của câu.

1

C4

Câu 5 – Câu 6

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

– Tìm được từ đa nghĩa trong câu.

1

C5

Kết nối

– Hiểu nghĩa và sử dụng được từ đồng nghĩa để đặt câu.

1

C6

B. TẬP LÀM VĂN

Câu 7

1

2. Luyện viết bài văn

Vận dụng

– Nắm được bố cục của một bài văn (mở bài – thân bài – kết bài).

– Tả được ngoại hình, tính cách của bạn.

– Kể được những kỉ niệm của em với bạn

– Có sáng tạo trong diễn đạt, bài văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C7

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 KNTT

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

2

1

1

4

0

2,0

Luyện từ và câu

1

1

0

2

4,0

Luyện viết bài văn

1

0

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

1

1

1

1

4

3

7 câu/10đ

Điểm số

1,0

2,0

0,5

2,0

0,5

4,0

2,0

8,0

10,0

Tổng số điểm

3,0

30%

2,5

25%

4,5

45%

10,0

100%

10,0

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

A. TIẾNG VIỆT

TỪ CÂU 1 – CÂU 4

4

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

– Xác định được sự vật nào xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất.

– Xác định được điều gì gây nguy hiểm cho trái đất. (ở khổ cuối)

2

C1, 2

Kết nối

– Hiểu được nghĩa của câu thơ.

1

C3

Vận dụng

– Nêu được thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.

1

C4

CÂU 5 – CÂU 6

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

– Tìm được đại từ trong đoạn thơ.

1

C5

Kết nối

– Hiểu nghĩa và tìm được ít nhất 2 từ đồng nghĩa với từ dũng cảm. Đặt câu với từ vừa tìm được.

1

C6

B. TẬP LÀM VĂN

CÂU 7

1

2. Luyện viết bài văn

Vận dụng

– Nắm được bố cục của một bài văn (mở bài – thân bài – kết bài).

– Tả được ngoại hình, tính cách của bà.

– Kể được kỉ niệm đáng nhớ của em với bà.

– Vận dụng được các kiến thức đã học để tả về người bà thân yêu.

– Có sáng tạo trong diễn đạt, bài văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C7

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 CTST

MA TRẬN KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU – VIẾT
VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LỚP 5A

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu,

số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng

TN/TL

TN/TL

TN/TL

Kiến thức

tiếng Việt

Số câu

2 TN

Câu 4, 6

TL

Câu 10

1 TL

Câu 11

4 câu

Số điểm

1

1

1

3 điểm

Đọc hiểu văn bản

Số câu

4 TN

Câu 1,2,3,5

2 TL

Câu 7, 8

1 TL

Câu 9

7 câu

Số điểm

2

2

1

5 điểm

Tổng

Số câu

6 TN

3 TL

2 TL

11 câu

Số điểm

3

3

2

8 điểm

Viết

Số câu

1 câu

Số điểm

10 điểm

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí lớp 5 theo Thông tư 27

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 Cánh diều

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

1

1

2

0

1,0

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

2

1

1

3

1

2,5

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nước Văn Lang, Âu Lạc.

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

2,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

Khám Phá Thêm:   Cách xem lịch sử trên Safari theo 4 bước dễ dàng

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

– Nhận biết được Việt Nam giáp với Biển Đông.

1

C5

Kết nối

– Nắm được bờ biển Việt Nam dài 3260 km.

1

C10

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được lượng nước các sông của nước thay đổi theo mùa.

1

C2

Vận dụng

– Nắm được các dãy núi nước ta có hướng Tây Bắc – Đông Nam.

1

C9

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được Đội Hoàng Sa và Bắc Hải được thành lập dưới thời chúa Nguyễn.

– Nhận biết được Việt Nam tham gia Công ước Luật Biển năm 1982.

– Nêu một số bằng chứng để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

2

1

C3 C11

C1

(TL)

Kết nối

– Nắm được lễ Khao lề thế lính được tổ chức ở đảo Lý Sơn.

1

C14

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết dân số nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.

1

C7

Kết nối

– Nắm được Việt Nam có 54 dân tộc.

1

C4

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Nhận biết

– Nhận biết được người đứng đầu của nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương.

1

C12

Vận dụng

– Hiểu được sự xuất hiện của nhà nước Văn Lang được phản ánh qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

– Nhận biết được Sự thành lập của đất nước Phù Nam gắn với truyền thuyết Hỗn Điền và Liễu Diệp.

1

C6

Kết nối

– Nắm được đất nước Phù Nam tồn tại đến khoảng thế kỉ VII.

1

C8

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

– Nhận biết được tháp Nhạn là tháp Chăm-pa tiêu biểu.

1

C1

Kết nối

– Em hãy giới thiệu đôi nét về kiến trúc của đền tháp Nhạn.

1

C2

(TL)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 CTST

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

1

1

2

0

1,0

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

2

1

1

3

1

2,5

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

2,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

– Nhận biết được Việt Nam có chung biên giới với Trung Quốc, Cam-pu-chia, Lào.

1

C5

Kết nối

– Nắm được quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Tiến quân ca.

1

C10

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được đồng duyên hải miền Trung có đặc điểm hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi nhỏ lan ra sát biển.

1

C2

Vận dụng

– Nắm được Rừng nước ta phân bố tập trung ở vùng đồi núi và ven biển.

1

C9

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được vua Minh Mạng đã cho vẽ Đại Nam nhất thống toàn đồ.

– Nhận biết được Việt Nam thành lập huyện đảo Hoàng Sa vào 1982.

– Nêu một số bằng chứng để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

2

1

C3 C11

C1

(TL)

Kết nối

– Nắm được đảo phú quốc còn được mệnh danh Đảo Ngọc.

1

C14

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được Nam Bộ có số dân đông đúc nhất cả nước.

1

C7

Kết nối

– Nắm được nhược điểm của vùng có dân cư thưa thớt.

1

C4

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Nhận biết

– Nhận biết được người đứng đầu của nhà nước Văn Lang là Hùng Vương.

1

C12

Vận dụng

– Hiểu được cư dân Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước.

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

– Nhận biết được Sự thành lập của đất nước Phù Nam gắn với truyền thuyết Hỗn Điền và Liễu Diệp.

1

C6

Kết nối

– Nắm được đất nước Phù Nam ra đời vào khoảng thế kỉ I.

1

C8

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

– Nhận biết được Đền tháp Chăm-pa được sử dụng thờ cúng thần linh và sinh hoạt cộng đồng

1

C1

Kết nối

– Em hãy giới thiệu đôi nét về kiến trúc của đền tháp Chăm-pa.

1

C2

(TL)

Khám Phá Thêm:   Mẫu tranh vẽ Công viên xanh trường em Cuộc thi vẽ tranh Công viên xanh trường em

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 KNTT

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

1

1

2

0

1,0

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

2

1

1

3

1

2,5

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

2,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

– Nhận biết được Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á.

1

C5

Kết nối

– Nắm được 5 giai tầng tượng trưng cho năm cánh trên lá cờ Việt Nam.

1

C10

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được đồng bằng chiến ¼ lãnh thổ nước ta.

1

C2

Vận dụng

– Nắm được dân số của Việt Nam năm 2023.

1

C9

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh Khánh Hòa.

– Nhận biết được đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải được thành lập dưới thời chúa Nguyễn.

– Trình bày công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông dưới triều Nguyễn.

2

1

C3 C11

C1

(TL)

Kết nối

– Nắm được các loại cây trồng chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

1

C14

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết

– Nhận biết được số dân ở vùng Nam Bộ (năm 2020).

1

C7

Kết nối

– Nắm được Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1983.

1

C4

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.

Nhận biết

– Nhận biết được nhà nước Văn Lang được chia thành 15 bộ.

1

C12

Vận dụng

– Hiểu được sự tích nỏ thần giải thích cho sự xuất hiện của thành Cổ Loa.

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

– Nhận biết được địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay.

1

C6

Kết nối

– Nắm được Cà Ràng là bếp đun của người dân Vương quốc Phù Nam. .

1

C8

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

– Nhận biết được Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam.

1

C1

Kết nối

– Giới thiệu đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn.

1

C2

(TL)

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2024 – 2025 theo Thông tư 27 Ma trận đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử – Địa lí lớp 5 (3 mức độ) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 5 năm 2024 – 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lý lớp 5 (Có đáp án, ma trận)
Next Post: Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2024 – 2025 sách Cánh diều 4 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 5 (Có đáp án, ma trận) »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích