Bạn đang xem bài viết Hóa 12 Bài 13: Điện phân Giải Hóa 12 Chân trời sáng tạo trang 70, 71, 72, 73, 74 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải bài tập SGK Hóa học 12 trang 70, 71, 72, 73, 74 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 12 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 13: Điện phân thuộc Chương 5: Pin điện và điện phân.
Soạn Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 13 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi bài học này. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của thcshuynhphuoc-np.edu.vn:
Giải Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 13 – Luyện tập
Luyện tập trang 70
Viết phương trình hoá học của quá trình điện phân nóng chảy các chất: MgCl2, Al2O3.
Lời giải:
Phương trình hoá học:
Luyện tập trang 72
Viết quá trình xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình hoá học của phản ứng điện phân khi điện phân dung dịch AgNO3; CuCl2 với điện cực graphite.
Lời giải:
* Điện phân dung dịch AgNO3:
Tại anode (cực dương): 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Tại cathode (cực âm): Ag+ + 1e → Ag
Phương trình hoá học của phản ứng điện phân:
* Điện phân dung dịch CuCl2:
Tại anode (cực dương): 2Cl− → Cl2 + 2e
Tại cathode (cực âm): Cu2+ + 2e → Cu
Phương trình hoá học của phản ứng điện phân:
Giải Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 13 – Bài tập
Bài tập 1
Điện phân CaCl2 nóng chảy, ở cathode xảy ra quá trình nào?
A. Oxi hoá ion Ca2+.
B. Khử ion Ca2+.
C. Oxi hoá ion Cl−.
D. Khử ion Cl−.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Bài tập 2
Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, ở anode xảy ra quá trình nào?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài tập 3
Viết phương trình hoá học của phản ứng điện phân khi điện phân KCl nóng chảy.
Lời giải:
Phương trình hoá học:
Bài tập 4
Hãy đề xuất và trình bày cách mạ đồng (Cu) lên một đồ vật làm từ sắt (Fe) bằng phương pháp điện phân.
Lời giải:
Mạ đồng (Cu) lên một đồ vật làm từ sắt (Fe) bằng phương pháp điện phân với anode làm bằng đồng và cathode là vật bằng sắt cần được mạ và cùng được nhúng trong dung dịch Cu2+ (dung dịch muối của đồng, ví dụ CuSO4).
– Ở anode: Cu → Cu2+ + 2e (điện cực đồng tan ra).
– Ở cathode: Cu2+ + 2e → Cu (đồng sinh ra bám vào vật cần mạ).
Hai quá trình này giữ cho nồng độ CuSO4 trong bình điện phân không đổi.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Hóa 12 Bài 13: Điện phân Giải Hóa 12 Chân trời sáng tạo trang 70, 71, 72, 73, 74 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan: