Bạn đang xem bài viết Cách làm củ kiệu ngâm đường ngon, giòn cho ngày Tết tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ngày Tết đang đến gần, không khí trong gia đình trở nên náo nhiệt hơn bao giờ hết. Mỗi người đều đang nỗ lực chuẩn bị những món ăn truyền thống để chia sẻ niềm vui và may mắn trong năm mới. Trong đó, món củ kiệu ngâm đường là một món không thể thiếu trên bàn tiệc mừng tuổi mới. Với công thức đơn giản nhưng màu sắc bắt mắt và vị giòn ngon đặc trưng, món ăn này luôn thu hút sự chú ý của mọi người. Hãy cùng tôi khám phá cách làm củ kiệu ngâm đường ngon, giòn cho ngày Tết để có một món ăn truyền thống thực sự độc đáo và khoái khẩu.
Với người Việt Nam tết truyền thống dân tộc thì không thể nào thiếu củ kiệu ngâm, củ kiệu là một món ăn kèm và mời khách rất được nhiều người yêu thích, nó làm tăng hương vị cho món ăn, giúp mọi người khi ăn không bị ngán, củ kiệu ngâm có vị chua thanh, giòn giòn, với cách làm phổ biến là ngâm với dấm thì sẽ có vị hanh hanh, cay cay, chưa thật sự đậm đà. Vì vậy bạn hãy thử học hỏi bí quyết ngâm củ kiệu với đường của Wiki Cách Làm để củ kiệu được ngọt thanh, giảm bớt mùi hanh nhưng không mất đi hương vị truyền thống của củ kiệu ngâm.
Hướng dẫn cách làm củ kiệu ngâm đường ngon giòn tại nhà
Nguyên Liệu:
- Củ kiệu: 1kg
- Đường cát: 500 g
- Muối hột, phèn chua
- Giấm ăn: 100 ml
Cách Làm:
1. Bạn chọn mua củ kiệu ngon nhất, mang lột lớp vỏ vàng bên ngoài cắt rễ rửa sạch. Bây giờ bạn lấy thau cho kiệu vào, cho thêm 1/2 bát muối hột, đổ nước ngập bề mặt kiệu, bạn ngâm như vậy trong vòng 12 tiếng rồi vớt ra rửa sạch lại với nước.
2. Lấy thau thay nước sạch, hòa một ít phèn chua vào, đổ kiệu vào ngâm sau đó mang ra nắng phơi khoảng 1 tiếng nha. Tiếp theo bạn đổ kiệu ra rổ nhựa xả lại nhiều lần bằng nước sạch để mùi phèn chua bay đi.
3. Giờ bạn cho rải đều kiệu ra một cái khay phẳng, phơi ngoài nắng cho kiệu rút hết nước, kiệu phơi khô sẽ dùng được lâu đấy nhé.
Một bí mật nhỏ (các bạn lấy củ kiệu đem đi luộc sơ qua, luộc xong các bạn bỏ đá vào, lúc này cũ kiệu sẽ giòn ngon như các bạn đem phơi nắng.) chỉ áp dụng cho ai không có thời gian, hoặc không có nắng để phơi nhé. Áp dụng cho carot và đu đủ vẫn được nhé các bạn
4. Để kiệu được trắng và nhanh chua hơn bạn dùng một cái thau cho giấm vào, sau đó cho kiệu vào và rửa đến khi hết thì thôi.
5. Bạn lấy một hủ thủy tinh rửa sạch và lau khô rồi cho một lớp kiệu vào, tiếp đó là một lớp mỏng đường cát, cứ như vậy đến khi đầy hủ thì dùng hủ thủy tinh khác và tiếp tục làm như thế nhé. Trong khoảng 2 tuần thì kiệu sẽ dùng được rồi nhé.
Cách làm củ kiệu chua ngọt
Nguyên liệu:
Củ Kiệu: 1 kg
Dấm ăn: 350 ml
Đường trắng: 300 gr
Phèn chua: 1 muỗng
Muối: 2 muỗng
Sơ chế
Hòa 1 muỗng muối đổ vào thau nước sạch, sau đó dùng tay khuấy để muối tan, bạn đổ củ kiệu vào ngâm. Thời gian ngâm kiệu 12 tiếng. Sau đó hãy đem kiệu ra rửa sạch. Cho 1 muỗng phèn chua pha vào thau nước lọc, khuấy đều cho phèn chua tan thì cho củ kiệu vào,tiếp tục ngâm nhưng thời gian ngắn từ 5 – 7 phút. Sau đó vớt củ kiệu ra rồi đem phơi ngoài nắng.
Hướng dẫn làm củ kiệu
Chuẩn bị 1 cái tô, cho vào dưới đáy tô 1 lớp đường mỏng , tiếp đến hã y sắp 1 lớp kiệu lên trên, thực hiện đan xen lẫn nhau cứ 1 lớp đường, 1 lớp kiệu, khi hết kiệu thì phủ lên trên 1 lớp đường. Hoàn thành công đoạn ướp củ, đậy kín tô lại, ướp 2 ngày. Khi ướp bạn cũng nên mở ra và đảo đều để củ kiệu lên men tốt hơn.
Khi nào thấy củ kiệu ra nước, chuẩn bị 1 hũ thủy tinh có nắp cho hết kiệu và nước củ kiệu vào chung. Đậy kín nắp, ngâm thời gian từ 1 đến 2 tuần. Chú ý không nên ngâm kiệu trong hũ nhựa gây hôi ăn không ngon bạn nhé.
Công dụng củ kiệu
Củ kiệụ cây thân thảo họ nhà tỏi, thân màu trắng, hình dáng củ, cây kiệu được trồng nhiều nơi được nhiều người lấy củ muối dưa, làm gia vị.
Củ kiệu vị cay, đắng, ấm tác dụng thông dương, tán kết, hành khí, giảm các cơn đau, kiệu còn làm ấm bụng khi sử dụng chữa viêm mũi mạn tính, sưng đau cơ khớp, chữa bỏng, chữa đau bụng,…
Chú ý rằng không nên dùng củ kiệu với người bị khí hư, tổn thương khí, không nên lạm dụng nhiều bởi sẽ dẫn đến tính trạng gây hư tổn khí huyết, nóng gan, lâu dài sẽ không tốt cho sức khỏe.
Thực ra củ kiệu làm rất đơn giản và dễ dàng với ai có kinh nghiệm chắc chắn sẽ thực hiện tốt. Bài hướng dẫn dành cho những chị em phụ nữ nào chưa từng làm món củ kiệu. Bạn có thể tìm hiểu thêm về hướng dẫn với cách làm dưa món ngon hoặc bạn có thể làm món tôm khô củ kiệu trứng bắc thảo, cũng là món ăn rất phổ biến trong ngày Tết mời chị em tham khảo nhé.
Hy vọng với cách ngâm kiệu mới mẻ này sẽ cho bạn một hương vị mới lạ, mang món ăn dẫn dã này đến với nhiều người hơn. Củ kiệu ngâm được ăn kèm với bánh chưng, bánh tét, ăn kèm với rau sống và thịt luộc hoặc thịt ngâm. Khi bạn ngâm kiệu với phèn chua thì kiệu sẽ giữ được độ giòn và màu trắng đẹp mắt. Bạn hãy thử cách ngâm kiệu với đường này để thay đổi khẩu vị một chút tránh nhàm chán, khi ngâm với đường, kiệu sẽ không bị mặn khi để lâu ngày mà vẫn dùng vừa miệng. Để bảo tồn phong tục tấp quán lâu đời của người Việt, bạn hãy chia sẻ với nhiều người món kiệu ngâm này và truyền bá rộng rãi hình ảnh tết cổ truyền của người Việt Nam chúng ta nhé. Để bảo tồn phong tục tấp quán lâu đời của người Việt nên tự làm tại nhà. Chúc bạn có một không khí tết vui vẻ hạnh phúc bên người thân.
Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về cách làm củ kiệu ngâm đường ngon và giòn cho ngày Tết. Củ kiệu ngâm đường là món ăn truyền thống không thể thiếu trong dịp Tết, với mùi vị thơm ngon, màu sắc bắt mắt và độ giòn đặc trưng.
Để làm củ kiệu ngâm đường ngon, chúng ta đã tìm hiểu về quy trình chuẩn bị và công thức chế biến. Chuẩn bị củ kiệu tươi, mềm và không bị hỏng là rất quan trọng. Sau đó, chúng ta đã học cách luộc củ kiệu vừa đủ chín mềm và giòn, tránh tình trạng quá chín hoặc còn sống. Tiếp theo, chúng ta đã hướng dẫn cách ngâm củ kiệu trong đường để tạo ra một màu sắc và hương vị đặc biệt. Đồng thời, các bước mở củ kiệu, gắp đường và phơi củ kiệu trong nắng cũng được đề cập.
Củ kiệu ngâm đường ngon, giòn là sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc, vị ngọt của đường và độ giòn của củ kiệu. Món ăn này không chỉ làm đẹp mâm cơm Tết mà còn mang ý nghĩa thịnh vượng, may mắn và sự trân trọng đối với công lao những người đã trồng trọt, chăm sóc vườn cây.
Việc làm củ kiệu ngâm đường không chỉ đòi hỏi sự tỉ mỉ trong từng bước thực hiện mà còn yêu cầu kiên nhẫn và sự đầu tư thời gian. Điều này thể hiện sự tôn trọng và trân trọng dịp Tết, nơi mỗi món ăn đều có ý nghĩa và giá trị riêng.
Chúng ta hy vọng rằng bài viết này đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách làm củ kiệu ngâm đường ngon, giòn cho ngày Tết. Chúc các bạn thành công và một mâm cơm Tết tràn đầy những món ăn ngon miệng!
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách làm củ kiệu ngâm đường ngon, giòn cho ngày Tết tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Củ kiệu ngâm đường
2. Cách làm củ kiệu ngâm đường
3. Món ngon củ kiệu ngâm đường
4. Cách chọn củ kiệu ngâm đường
5. Củ kiệu ngâm ngon giòn
6. Mẹo làm củ kiệu thành công
7. Củ kiệu ngâm đường ngon mắt
8. Củ kiệu ngâm đường ngon tuyệt
9. Cách chế biến củ kiệu ngâm đường
10. Bí quyết thành công khi làm củ kiệu ngâm
11. Củ kiệu ngâm đường cho ngày Tết
12. Các nguyên liệu cần có khi làm củ kiệu ngâm đường
13. Củ kiệu ngâm đường truyền thống
14. Củ kiệu ngâm đường nổi tiếng
15. Củ kiệu ngâm đường hấp dẫn cho Tết