Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Cách để Học thuộc lòng

Tháng 7 26, 2023 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Cách để Học thuộc lòng tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

“Học thuộc lòng” là một kỹ năng quan trọng giúp chúng ta nhớ thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đôi khi, việc học thuộc lòng có thể trở nên khó khăn và mất thời gian. Tuy nhiên, nếu biết áp dụng đúng phương pháp và kỹ thuật, chúng ta có thể tăng khả năng học thuộc lòng đáng kể.

Một trong những cách hiệu quả để học thuộc lòng là tạo ra một môi trường học tập tĩnh lặng. Điều này giúp tập trung tối đa và loại bỏ sự xao lạc từ bên ngoài. Ngoài ra, tạo ra một “bảng lịch” để lập kế hoạch và phân chia công việc thuộc lòng cũng là một cách giúp chúng ta quản lý thời gian hiệu quả.

Việc sử dụng các kỹ thuật như viết lại và lặp đi lặp lại cũng giúp củng cố thông tin trong bộ não. Thay vì chỉ đọc thông tin, việc viết lại nó theo cách riêng của bạn và lặp đi lặp lại bằng giọng nói sẽ giúp bạn ghi nhớ lâu hơn và dễ dàng hơn.

Hơn nữa, việc tận dụng các phương tiện học tập hiện đại cũng mang lại những lợi ích đáng kể. Sử dụng các ứng dụng học thuộc lòng trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng có thể giúp bạn tiện lợi tạo ra các bộ flashcard và theo dõi tiến trình học tập của mình.

Cuối cùng, nhớ là không phải ai cũng có thể học thuộc lòng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Quan trọng nhất là chúng ta phải kiên nhẫn và kiên trì, không bỏ cuộc khi gặp khó khăn. Với sự cố gắng và thực hành đều đặn, chúng ta có thể nắm bắt được cách học thuộc lòng hiệu quả và áp dụng cho nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.

X

Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

Có 11 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.

Bài viết này đã được xem 123.639 lần.

Bất kể bạn muốn học thuộc danh sách từ vựng dài ngoằng trước kỳ kiểm tra, ghi nhớ lời thoại của vở kịch hay nội dung nào đó, bạn luôn có thể áp dụng nhiều cách để việc này trở nên dễ dàng hơn. Trước tiên, hãy kích thích não bộ bằng các chiến lược tăng cường khả năng ghi nhớ. Việc tiếp theo là áp dụng phương pháp ghi nhớ nội dung hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn có thể dùng thêm một số cách khác để ghi nhớ thông tin tốt hơn.

Mục Lục Bài Viết

  • Các bước
    • Áp dụng chiến lược ghi nhớ hiệu quả
    • Áp dụng cách ghi nhớ thông tin lâu hơn
    • Kích thích trí não để tăng khả năng ghi nhớ

Các bước

Áp dụng chiến lược ghi nhớ hiệu quả

Tiêu đề ảnh Memorize Step 1

Tiêu đề ảnh Memorize Step 1

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/7/77/Memorize-Step-1-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-1-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/7/77/Memorize-Step-1-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-1-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Viết tóm tắt cho từng đoạn nội dung để tăng hiệu quả đọc hiểu. Khi đọc nội dung cần ghi nhớ, bạn hãy tóm tắt lại nội dung của từng đoạn. Viết tóm tắt theo cách diễn đạt của bạn để có thể ghi nhớ thông tin. Như vậy, bạn sẽ hiểu thông tin chung và nhớ một số từ khóa và khái niệm chính trong quá trình học.[1]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, sau khi đọc đoạn nội dung mô tả chu trình bơm máu của tim, bạn chỉ cần diễn đạt lại nội dung đó một cách ngắn gọn trong 1-2 câu.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 2

Tiêu đề ảnh Memorize Step 2

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/2/2e/Memorize-Step-2-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-2-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/2/2e/Memorize-Step-2-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-2-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Chia nhỏ thông tin. Các dãy số dài hoặc câu dài thường rất khó nhớ, chẳng hạn như số định danh hoặc các câu thoại trong vở kịch. Nếu bạn phải ghi nhớ lượng lớn thông tin, hãy chia nhỏ thông tin đó để bạn dễ nhớ hơn. Một vài cách thực hiện như sau:[2]XNguồn nghiên cứu

  • Tô màu cho nội dung theo chủ đề.
  • Ghi nhớ 3-4 từ hoặc 3-4 số mỗi lần.
  • Tập trung vào các từ khóa trong một đoạn hoặc một trang trong sách.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 3

Tiêu đề ảnh Memorize Step 3

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/a/af/Memorize-Step-3-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-3-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/a/af/Memorize-Step-3-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-3-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Chọn hình ảnh cho những gì cần ghi nhớ. Liên hệ hình ảnh với từ hoặc ý tưởng là một cách hữu hiệu khác để khắc ghi nội dung đó vào trí nhớ. Hãy chọn hình ảnh thú vị và thường xuyên liên tưởng đến ảnh đó trong khi bạn đọc nội dung cần ghi nhớ. Đây cũng là một cách hữu ích để sử dụng cho việc nhớ tên người khác.[3]XNguồn nghiên cứu

  • Nếu bạn cần nhớ tên của 5 đồng nghiệp mà bạn vừa gặp, hãy ghép tên của từng người với hình ảnh nào đó.
  • Ví dụ, bạn có thể liên hệ tên Charlie với hình ảnh nhân vật hoạt hình Charlie Brown, Michael với hình ảnh của tổng lãnh thiên thần Michael, Cindy với hình ảnh siêu mẫu Cindy Crawford, Donna với hình ảnh ca sĩ nhạc doo-wop ở thập niên 50, và Herbert với hình ảnh bát kem sorbet.
Khám Phá Thêm:   Screen Time là gì? Cách sử dụng trên thiết bị iOS và macOS để quản lý thời gian
Tiêu đề ảnh Memorize Step 4

Tiêu đề ảnh Memorize Step 4

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/c/cf/Memorize-Step-4.jpg/v4-460px-Memorize-Step-4.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/c/cf/Memorize-Step-4.jpg/v4-728px-Memorize-Step-4.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Dùng chữ viết tắt để ghi nhớ từ theo thứ tự. Chữ viết tắt là một loại thuật nhớ có chữ cái đầu tiên của từ, cụm từ hay câu tương ứng với nội dung mà bạn muốn nhớ. Bạn có thể tạo chữ viết tắt của riêng mình để nhớ từ theo thứ tự nhất định, hoặc chỉ đơn giản là để nhớ một nhóm từ.[4]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, tại Hoa Kỳ, câu “Please Excuse My Dear Aunt Sally” (Vui lòng thứ lỗi cho dì Sally đáng mến của tôi) là thuật nhớ thường được dùng để nhớ thứ tự thực hiện phép tính trong toán đại số. Trong đó, chữ P là parentheses (dấu ngoặc), E-exponents (lũy thừa), M-multiply (phép nhân), D-divide (phép chia), A-add (phép cộng) và S-subtract (phép trừ).
  • Một thuật nhớ phổ biến trong âm nhạc là “Every Good Boy Deserves Fudge” (Mỗi cậu bé ngoan đều được thưởng kẹo), được dùng để ghi nhớ thứ tự các nốt trong khóa nhạc: EGBDF.[5]XNguồn nghiên cứu
  • Tên viết tắt giả ROY G BIV đã giúp nhiều người nhớ được màu cầu vồng: Red (Đỏ), Orange (Cam), Yellow (Vàng), Green (Lục), Blue (Lam), Indigo (Chàm) và Vipet (Tím).[6]XNguồn nghiên cứu
Tiêu đề ảnh Memorize Step 5

Tiêu đề ảnh Memorize Step 5

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/4/45/Memorize-Step-5-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-5-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/4/45/Memorize-Step-5-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-5-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Thử dùng thuật nhớ theo vần điệu để nhớ ngày và thông tin thực tiễn. Não sẽ dễ dàng nhớ thông tin khi bạn sắp xếp thông tin theo vần điệu. Hãy chọn ngày, sự kiện hoặc thông tin khác mà bạn cần nhớ, rồi chọn từ có vần điệu giống với những thông tin đó và tạo một câu ngắn với vần điệu dễ nhớ. Sau đây là vài ví dụ về thuật nhớ theo vần điệu:[7]XNguồn nghiên cứu

  • Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba / Dù ai buôn bán gần xa / Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
  • Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 6

Tiêu đề ảnh Memorize Step 6

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/5/5e/Memorize-Step-6-Version-3.jpg/v4-460px-Memorize-Step-6-Version-3.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/5/5e/Memorize-Step-6-Version-3.jpg/v4-728px-Memorize-Step-6-Version-3.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Viết thông tin nhiều lần. Viết là một cách ghi nhớ hiệu quả, và thậm chí còn hiệu quả hơn khi bạn viết thông tin nhiều lần. Hãy chuẩn bị giấy và bút để viết những gì bạn cần học. Bạn có thể viết lời thoại trong vở kịch, định nghĩa của một số khái niệm, công thức toán hoặc bất kỳ điều gì mà bạn cần ghi nhớ.[8]XNguồn nghiên cứu

  • Nếu thích, bạn cũng có thể đọc thông tin rồi ghi âm và nghe đoạn ghi âm nhiều lần. Đây là lựa chọn thích hợp khi bạn phải di chuyển đường dài hoặc nếu bạn thuộc nhóm người học tốt hơn bằng cách nghe.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 7

Tiêu đề ảnh Memorize Step 7

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/bd/Memorize-Step-7-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-7-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/b/bd/Memorize-Step-7-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-7-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Nói lên thành tiếng trong khi học. Việc đọc to thông tin, tự giải thích chủ đề bằng lời nói hoặc thậm chí thỉnh thoảng tự đưa ra lời bình luận trong khi học sẽ giúp bạn ghi nhớ thông tin. Hãy thử giảng bài cho chính mình trong khi bạn học nội dung cần ghi nhớ.[9]XNguồn nghiên cứu

  • Khi học ở thư viện, bạn nhớ chọn ngồi ở khu vực được phép nói nhỏ.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 8

Tiêu đề ảnh Memorize Step 8

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/6/61/Memorize-Step-8-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-8-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/6/61/Memorize-Step-8-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-8-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Tự làm thẻ ghi nhớ và học mỗi ngày. Đây là công cụ ghi nhớ quen thuộc. Hãy viết khái niệm, gợi ý hoặc đề tài trên một mặt của thẻ ghi nhớ, rồi viết định nghĩa, thông tin hoặc chi tiết khác mà bạn cần nhớ trên mặt còn lại. Xếp toàn bộ thẻ ghi nhớ theo một chiều và lần lượt học từng thẻ. Bạn sẽ xem mặt viết khái niệm hoặc gợi ý trước và thử xem bạn có nhớ định nghĩa hoặc thông tin trên mặt còn lại hay không. Nếu không nhớ, hãy đọc lại nội dung nhiều lần để ghi nhớ. Chuyển sang thẻ tiếp theo sau khi bạn đã nhớ thông tin của thẻ hiện tại.[10]XNguồn nghiên cứu

  • Tiếp tục xem hết các thẻ ghi nhớ theo cách này để nhớ thông tin.

Lời khuyên: Trong khi học, bạn nhớ kết hợp việc học nhiều loại thông tin. Ví dụ, bạn học từ vựng khoảng 20 phút, rồi chuyển sang giải toán thêm 20 phút và sau đó đọc nội dung trong sách giáo khoa. Đây là chiến lược hiệu quả giúp bạn duy trì khả năng tập trung.[11]XNguồn nghiên cứu

Áp dụng cách ghi nhớ thông tin lâu hơn

Tiêu đề ảnh Memorize Step 9

Tiêu đề ảnh Memorize Step 9

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/e/e6/Memorize-Step-9-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-9-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/e/e6/Memorize-Step-9-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-9-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Liên kết thông tin với nội dung mà bạn đã hiểu. Trước tiên, hãy chọn chủ đề mà bạn quan tâm và hiểu rõ. Tiếp theo, bạn sẽ tìm cách liên kết thông tin cần nhớ với chủ đề đã hiểu.[12]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, bạn có thể liên kết nội dung cần ôn tập trước kỳ kiểm tra toán với nguyên tắc chơi bóng rổ nếu bạn yêu thích thể thao, hoặc sử dụng sự tương đồng trong nấu nướng để ghi nhớ khái niệm hóa học nếu bạn thích nấu ăn.
Khám Phá Thêm:   Công nghệ 3D Touch trên iPhone là gì? Cách sử dụng 3D Touch
Tiêu đề ảnh Memorize Step 10

Tiêu đề ảnh Memorize Step 10

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/4/45/Memorize-Step-10-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-10-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/4/45/Memorize-Step-10-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-10-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Học thông tin trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Bạn nên học càng sớm càng tốt! Cần có thời gian và sự lặp lại để bạn ghi nhớ thông tin. Hãy lên kế hoạch học nội dung nào đó trước ít nhất một tuần, và thậm chí sớm hơn nếu bạn có thể. Dành ra một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày để học. Thời gian mà bạn dành cho việc học sẽ khác nhau tùy thuộc vào lượng thông tin cần nhớ.[13]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, nếu phải nhớ 20 từ vựng mới trước kỳ kiểm tra, bạn chỉ cần học khoảng 30 phút mỗi ngày trong suốt một tuần.
  • Tuy nhiên, nếu bạn cần nhớ lời thoại của nhân vật chính trong vở kịch, bạn sẽ phải học lời thoại trước 3-4 tuần và dành ít nhất một tiếng mỗi ngày để học.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 11

Tiêu đề ảnh Memorize Step 11

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/6/60/Memorize-Step-11-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-11-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/6/60/Memorize-Step-11-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-11-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Tự kiểm tra nội dung bạn đã học. Có thể bạn cảm thấy nội dung trở nên quen thuộc khi đọc lại và nghĩ rằng bạn đã thuộc làu. Tuy nhiên, đây không phải là cách hiệu quả để kiểm tra khả năng ghi nhớ. Tự kiểm tra là cách tốt hơn giúp bạn biết mình nhớ được bao nhiêu thông tin. Hãy cố gắng nhớ lại thông tin mà không phải xem tài liệu. Nếu có thể nhớ hết thông tin mà không cần sự trợ giúp, bạn đã thuộc nội dung đó.[14]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, nếu bạn cần giải thích sự quang hợp trong bài kiểm tra khoa học, hãy thử làm việc này mà không cần xem lại sách vở.
  • Nếu bạn phải học thuộc lòng một bài thơ, hãy thử nhớ và đọc lại bài thơ đó.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 12

Tiêu đề ảnh Memorize Step 12

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/c/c5/Memorize-Step-12-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-12-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/c/c5/Memorize-Step-12-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-12-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Dùng kiến thức đã học để dạy người khác. Việc dạy người khác những gì bạn đã học là một cách ghi nhớ thông tin hiệu quả. Sau khi học và cảm thấy bạn đã hiểu rõ nội dung nào đó, hãy thử giảng lại nội dung đó cho bạn bè hoặc người thân. Nếu bạn có thể thực hiện việc này mà không cần xem sách vở thì bạn đã nhớ thông tin.[15]XNguồn nghiên cứu

Lời khuyên: Nếu thích việc giảng dạy, bạn có thể thử làm gia sư. Đây là cách hiệu quả vừa giúp người khác học vừa giúp bạn củng cố kiến thức.

Kích thích trí não để tăng khả năng ghi nhớ

Tiêu đề ảnh Memorize Step 13

Tiêu đề ảnh Memorize Step 13

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/b/b7/Memorize-Step-13-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-13-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/b/b7/Memorize-Step-13-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-13-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Tập thể dục thường xuyên để cải thiện trí nhớ và chức năng nhận thức. Cố gắng tập luyện với thời lượng 30 phút trong ít nhất 5 ngày mỗi tuần để có trí óc sắc bén. Bạn cũng có thể thử tập thể dục trước khi bắt đầu giờ học để nhận được nhiều lợi ích hơn trong việc kích thích não bộ.[16]X
Nguồn tin đáng tin cậy

Harvard Medical Schop

Đi tới nguồn

  • Bạn không cần tập thể dục với thời lượng dài để nhận được lợi ích từ việc tập luyện cải thiện trí nhớ. Thậm chí việc đi bộ 15 phút trước khi học cũng hữu ích.[17]X
    Nguồn tin đáng tin cậy

    PubMed Central

    Đi tới nguồn

  • Việc tập yoga 20 phút trước khi bạn cố gắng ghi nhớ điều gì đó là một cách tuyệt vời để cải thiện chức năng não.[18]XNguồn nghiên cứu
Tiêu đề ảnh Memorize Step 14

Tiêu đề ảnh Memorize Step 14

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/d/db/Memorize-Step-14-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-14-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/d/db/Memorize-Step-14-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-14-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Uống một cốc trà xanh trước khi bạn bắt đầu học. Trà xanh được chứng minh có khả năng cải thiện chức năng nhận thức tốt hơn các loại thức uống khác. Hãy pha một cốc trà xanh thông thường hoặc không có caffeine và uống trước hoặc trong lúc học. Tác động của caffeine trong trà xanh thông thường cũng giúp ích cho việc học.[19]X
Nguồn tin đáng tin cậy

PubMed Central

Đi tới nguồn

  • Bạn có thể uống trà xanh nóng hoặc lạnh.
Tiêu đề ảnh Memorize Step 15

Tiêu đề ảnh Memorize Step 15

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1a/Memorize-Step-15-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-15-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/1/1a/Memorize-Step-15-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-15-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Tạo môi trường không gây mất tập trung. Tránh làm nhiều việc cùng lúc trong khi bạn cố ghi nhớ điều gì đó, chẳng hạn như kiểm tra tài khoản mạng xã hội hoặc nhắn tin với bạn bè. Việc này làm giảm khả năng tập trung của bạn vào việc cần làm. Hãy đặt điện thoại sang một bên, tắt tivi và nhắc mọi người trong nhà không làm phiền trong lúc bạn học.[20]X
Nguồn tin đáng tin cậy

PubMed Central

Đi tới nguồn

  • Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tập trung, hãy thử đặt những mục tiêu nhỏ và cho phép bạn được nghỉ ngơi trong khoảng thời gian ngắn sau mỗi lần hoàn thành một mục tiêu. Ví dụ, bạn có thể đặt mục tiêu tập trung 25 phút và tự thưởng cho bản thân 5 phút nghỉ ngơi.

Lời khuyên: Tìm hiểu các ứng dụng giúp bạn tập trung. Bạn có thể tải ứng dụng có chức năng tặng thưởng khi bạn không kiểm tra mạng xã hội hoặc thực hiện thao tác khác trên điện thoại, chẳng hạn như tạo hình động thú vị dựa trên thời lượng mà bạn có thể duy trì ứng dụng đó.

Tiêu đề ảnh Memorize Step 16

Tiêu đề ảnh Memorize Step 16

{“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/1/1e/Memorize-Step-16-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-16-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/1/1e/Memorize-Step-16-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-16-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
Chọn học vào buổi trưa thay vì buổi sáng hoặc chiều tối. Buổi trưa là thời điểm mà bạn cảm thấy ít tỉnh táo nhất, nhưng khoảng thời gian này được chứng minh là hiệu quả cho việc ghi nhớ thông tin mới. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc ghi nhớ nội dung cần học, hãy thử học vào buổi trưa thay vì buổi sáng hoặc buổi tối.[21]XNguồn nghiên cứu

  • Ví dụ, bạn có thể học nội dung nào đó vào khoảng 14 giờ hoặc 15 giờ.
  • Tiêu đề ảnh Memorize Step 17

    Tiêu đề ảnh Memorize Step 17

    {“smallUrl”:”https://www.wikihow.com/images_en/thumb/9/99/Memorize-Step-17-Version-2.jpg/v4-460px-Memorize-Step-17-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https://www.wikihow.com/images/thumb/9/99/Memorize-Step-17-Version-2.jpg/v4-728px-Memorize-Step-17-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=”mw-parser-output”></div>”}
    Ngủ đủ giấc trước khi bạn bắt đầu học. Việc nghỉ ngơi đầy đủ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng ghi nhớ của bạn. Để nhớ thông tin tốt hơn, bạn nên ngủ sớm để có giấc ngủ trọn vẹn 8 tiếng.[22]XNguồn nghiên cứu

    • Đi ngủ sớm hơn thường lệ, chẳng hạn như vào lúc 22 giờ nếu bạn thường đi ngủ lúc 22 giờ 30 phút.
    • Biến phòng ngủ của bạn thành nơi thư giãn và là nơi để ngủ. Đừng làm việc, ăn uống hoặc thực hiện các hoạt động ban ngày tại phòng ngủ.
  • X

    Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

    Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

    Có 11 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.

    Bài viết này đã được xem 123.639 lần.

    Bất kể bạn muốn học thuộc danh sách từ vựng dài ngoằng trước kỳ kiểm tra, ghi nhớ lời thoại của vở kịch hay nội dung nào đó, bạn luôn có thể áp dụng nhiều cách để việc này trở nên dễ dàng hơn. Trước tiên, hãy kích thích não bộ bằng các chiến lược tăng cường khả năng ghi nhớ. Việc tiếp theo là áp dụng phương pháp ghi nhớ nội dung hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn có thể dùng thêm một số cách khác để ghi nhớ thông tin tốt hơn.

    Khi nói đến cách để học thuộc lòng, có rất nhiều phương pháp và kỹ thuật khác nhau mà mỗi người có thể áp dụng cho bản thân. Tuy nhiên, một số nguyên tắc chung và phương pháp hiệu quả có thể được áp dụng cho mọi người.

    Cách tốt nhất để học thuộc lòng là kỹ thuật sử dụng giá trị chủ đề và hiểu rõ nội dung. Điều quan trọng không chỉ là ghi nhớ thông tin, mà còn là hiểu rõ nó. Khi bạn hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ giữa các khái niệm, việc ghi nhớ sẽ trở nên dễ dàng hơn.

    Một phương pháp khác có thể áp dụng là tạo ra sự tương tác và liên kết thông tin. Việc tạo ra các mối quan hệ tương tác giữa các khái niệm sẽ giúp bạn ghi nhớ chúng một cách hiệu quả hơn. Bạn có thể sử dụng các biểu đồ, sơ đồ, hoặc Mind map để hình dung và thể hiện mối quan hệ giữa các thông tin khác nhau.

    Thêm vào đó, việc ôn tập và lặp lại thông tin liên tục cũng là cách hiệu quả để học thuộc lòng. Giải pháp tốt nhất là tiến hành ôn tập trong nhiều ngày và lặp lại nhiều lần để củng cố thông tin trong bộ nhớ.

    Cuối cùng, một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua là việc duy trì sự kiên nhẫn và kiên trì. Học thuộc lòng là một quá trình đòi hỏi thời gian và cố gắng. Không nên nản lòng nếu bạn không thể nhớ mọi thứ ngay lập tức, hãy tiếp tục đánh giá lại phương pháp học của mình và tìm ra cách tốt nhất cho riêng bạn.

    Tóm lại, việc học thuộc lòng không chỉ là ghi nhớ thông tin mà còn là hiểu rõ nghĩa và mối quan hệ giữa các khái niệm. Sử dụng các phương pháp tạo tương tác, đồ họa và ôn tập đều giúp tăng cường khả năng nhớ. Quan trọng nhất, hãy luôn kiên nhẫn và kiên trì trong quá trình học thuộc lòng.

    Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách để Học thuộc lòng tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

    Tìm Kiếm Liên Quan:

    1. Cách học thuộc lòng hiệu quả
    2. Phương pháp học thuộc lòng nhanh chóng
    3. Làm thế nào để nhớ lâu những kiến thức đã học thuộc lòng
    4. Cách học thuộc lòng từ vựng tiếng Anh
    5. Bí quyết học thuộc lòng danh sách số điện thoại hay địa chỉ
    6. Phương pháp học thuộc lòng các công thức toán học
    7. Làm sao để học thuộc lòng một bài diễn văn hay
    8. Cách học thuộc lòng các sự kiện lịch sử
    9. Cách học thuộc lòng các bài thơ
    10. Chiến lược học thuộc lòng tốt cho việc ôn thi.

    • Share on Facebook
    • Tweet on Twitter
    • Share on LinkedIn

    Bài Viết Liên Quan

    Cách để Gấp Máy bay Giấy
    Cách để Gấp Máy bay Giấy
    Cách để Tỏ tình với một cô gái mà không bị từ chối
    Cách để Tính theo Đơn vị Mét vuông
    Previous Post: « Cách để Tải từ Pirate Bay
    Next Post: Cách để Giảm 9kg trong 2 Tuần »

    Primary Sidebar

    Công Cụ Hôm Nay

    • Thời Tiết Hôm Nay
    • Tử Vi Hôm Nay
    • Lịch Âm Hôm Nay
    • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
    • Giá Vàng Hôm Nay
    • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
    • Giá Xăng Hôm Nay
    • Giá Cà Phê Hôm Nay

    Công Cụ Online

    • Photoshop Online
    • Casio Online
    • Tính Phần Trăm (%) Online
    • Giải Phương Trình Online
    • Ghép Ảnh Online
    • Vẽ Tranh Online
    • Làm Nét Ảnh Online
    • Chỉnh Sửa Ảnh Online
    • Upload Ảnh Online
    • Paint Online
    • Tạo Meme Online
    • Chèn Logo Vào Ảnh Online

    Bài viết mới

    • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
    • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
    • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
    • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
    • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
    • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
    • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
    • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
    • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
    • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

    Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích