Bạn đang xem bài viết BH Media là đơn vị nào mà ‘đánh gậy’ bản quyền ‘Tiến quân ca’, ‘Giấc mơ trưa’? tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Nhạc Việt Nam đã ngập tràn các bản hit, những ca khúc được yêu thích và trở thành linh hồn của mỗi thế hệ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng bản quyền của những tác phẩm nổi tiếng đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Trong số đó, có hai ca khúc “Tiến quân ca” và “Giấc mơ trưa” đã trở thành tâm điểm tranh cãi khi bị đơn vị BH Media ‘đánh gậy’ bản quyền.
BH Media đang là cái tên gây chú ý khi được VTV phản ánh vụ việc đang rất sôi nổi hiện nay. Vậy BH Media là đơn vị nào, cùng Chúng Tôi tìm hiểu nhé!
BH Media là đơn vị nào?
BH Media là ai? Đơn vị nào?
BH Media là doanh nghiệp hoạt động khá lâu năm trong lĩnh vực truyền thông. Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ với nhiều sản phẩm như ứng dụng di động, website, quản lý YouTube,… Công ty được thành lập năm 2008, người sáng lập là ông Nguyễn Hải Bình đồng thời là Giám đốc điều hành.
BH Media là đơn vị Bihaco công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông chuyên về nội dung số tại Việt Nam. “Công ty đa kênh” này nhờ hệ thống Content ID (một hệ thống quét bản quyền) trong suốt thời gian qua đã “huyên náo” bản quyền cả cõi YouTube Việt Nam.
BH Media ở đâu?
BH Media ở D12 – Ngõ 80 mới (132 cũ) Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Công ty theo hồ sơ LinkedIn có quy mô 50-200 người.
Trên website chính thức, công ty hiện có trụ sở chính tại Hà Nội và Chi nhánh ở Mỹ, Úc,… Công ty hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực từ SEO – SEM Marketing, Social Media Marketing đến Digital Marketing.
Tại sao BH Media lại xuất hiện trên sóng của VTV?
Theo VTV chia sẻ, BH Media đã âm thầm khai thác trái phép các sản phẩm không thuộc quyền sở hữu của mình. Nhờ Content ID của YouTube mà trên nền tảng này doanh nghiệp đã báo cáo vi phạm các bên sử dụng nhạc mà họ đã đăng ký bản quyền với YouTube.
Theo báo điện tử VTV và bản tin của VTV24, không chỉ có những sản phẩm âm nhạc của các tác giả bị sở hữu trái phép. Song còn rất nhiều tác phẩm nghệ thuật dân gian hoặc của nhà nước cũng đang “âm thầm” bị khai thác trên nền tảng số.
Trước sự việc này, công ty đã thông tin đến truyền thông để giải thích rõ sự việc. Đơn vị này khẳng định, không có chuyện BH Media “đánh gậy bản quyền”.
Những hình ảnh được chia sẻ đều là thư thông báo xác nhận tự động của YouTube khi phát hiện sự trùng khớp của “bản ghi”. Sự việc rồi đây sẽ tiếp tục được làm rõ nhưng điều đáng suy nghĩ là hiện nay. Vấn đề bản quyền tác giả, tác phẩm trên mạng xã hội hiện còn khá nhiều bất cập.
Một số lùm xùm liên quan đến BH Media
BH Media bị tố nhận vơ bản quyền Tiến quân ca?
Trong chương trình Chuyển Động 24h mới đây, VTV đã lên án việc công ty xác nhận sở hữu bản quyền ca khúc Tiến Quân Ca – Quốc ca do nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng cho nhân dân và Tổ quốc.
Vụ việc khiến nhiều người không khỏi bất ngờ và bày tỏ nhiều quan điểm.
BH Media đánh gậy bản quyền ca khúc Giấc mơ trưa của ca sĩ Giáng Son?
Vào ngày 25/9, nữ nhạc sĩ Giáng Son đã đăng tải ca khúc Giấc Mơ Trưa lên kênh YouTube Giáng Sol Official. Tuy nhiên ngay sau đó đã bị nhận thông báo khiếu nại liên quan đến bản quyền ca khúc do chính cô sáng tác.
Với bài hát Giấc Mơ Trưa của nữ nhạc sĩ Giáng Sol cùng nghệ sĩ đàn nhị Dương Thùy Anh giống hệt giai điệu sản phẩm BH Media hiện nắm giữ. Mà được sở hữu bởi BH Media và Hồ Gươm Audio.
VTV cho biết thêm, đến thời điểm này, không rõ BH Media đã đăng ký quyền sở hữu bao nhiêu tác phẩm và khai thác chúng từ bao giờ. Chỉ biết có rất nhiều tác phẩm mà đơn vị này không hề có quyền sở hữu nhưng lại đang âm thầm thu về dòng tiền bất chính.
BH media lên tiếng sau loạt lùm xùm?
Đến ngày 27/10, phía nhà BH Media đã mở cuộc họp báo trao đổi về vấn đề “Bản quyền âm nhạc trên môi trường số”. Trong đó trường hợp của nhạc sĩ Giáng Son cũng đã được phía công ty đưa ra thảo luận và phản hồi với truyền thông.
Chỉ cần nhạc sĩ Giáng Son thực hiện phản hồi, chọn nút chủ sở hữu bản ghi kia là chính thức được công nhận sản phẩm của mình. Do đó, theo BH Media, việc Giáng Son dùng từ “đánh gậy bản quyền” với trường hợp của chị là chưa chính xác.
Phía BH Media đã lên tiếng trước sự việc bị “tố” sử dụng bản quyền trái phép ca khúc “Tiến Quân Ca”. Công ty này cũng có động thái mới trên Fanpage vốn đang rất “hot”.
Phản hồi thông tin này, chiều 4-11, Công ty khẳng định những “cáo buộc” này của VTV là không đúng bởi quyền tác giả của ca khúc vĩnh viễn thuộc về nhạc sĩ Văn Cao.
Còn bản ghi Tiến quân ca do Hồ Gươm Audio bỏ tiền ra sản xuất. Theo Luật sở hữu trí tuệ, Hồ Gươm Audio là chủ sở hữu của bản ghi này. Hồ Gươm Audio đã ủy quyền quản lý, khai thác trên YouTube cho BH Media.
Vụ việc thu hút sự quan tâm của nhiều người. Rất nhiều cá nhân đặt dấu chấm hỏi lớn về việc bản quyền các ca khúc hiện nay được quản lý như thế nào? Còn bao nhiêu “lùm xùm” như bài hát Tiến quân ca hay Giấc mơ trưa nữa?
Chắc hẳn với những thông tin ở trên đây, bạn đã có thể biết được BH Media là đơn vị nào và những tin tức nóng hổi từ công ty này. Đừng quên theo dõi Chúng Tôi để cập nhật tin tức mới mỗi ngày nhé!
BH Media là một đơn vị truyền thông nổi tiếng tại Việt Nam, đã nắm giữ bản quyền của nhiều tác phẩm âm nhạc quan trọng. Tuy nhiên, việc “đánh gậy” bản quyền của hai bài hát “Tiến quân ca” và “Giấc mơ trưa” đã gây ra tranh cãi và sự phản đối từ cộng đồng.
Bản quyền âm nhạc là một quyền lợi chính đáng của các tác giả và nhạc sĩ, bảo vệ giá trị sáng tạo và công lao mà họ đầu tư vào tác phẩm của mình. Tuy nhiên, BH Media đã thực hiện việc sử dụng những bài hát quan trọng như “Tiến quân ca” và “Giấc mơ trưa” mà không có sự cho phép và đền bù cho các tác giả và nhạc sĩ. Điều này đã gây ra sự phản đối mạnh mẽ từ phía cộng đồng trong việc bảo vệ quyền lợi tác giả và nhạc sĩ.
Trách nhiệm của một đơn vị truyền thông như BH Media nằm trong việc tôn trọng và tuân thủ pháp luật, bao gồm việc mua bản quyền hợp pháp và trả tiền đúng quy định cho các bài hát và tác phẩm mà họ sử dụng. Bằng việc không tuân thủ quy định về bản quyền, BH Media đã gây ra sự mất lòng tin của công chúng và cộng đồng nghệ sĩ.
Điều quan trọng là các đơn vị truyền thông phải nhận thức rằng việc “đánh gậy” bản quyền không chỉ là việc vi phạm pháp luật mà còn là việc thiếu tôn trọng tác giả và nhạc sĩ. Bằng việc không trả tiền bản quyền cho các bài hát quan trọng như “Tiến quân ca” và “Giấc mơ trưa”, BH Media đã góp phần làm giảm sự cổ vũ và tôn vinh các giá trị quốc tế và văn hóa của nước ta.
Vì vậy, để duy trì lòng tin của công chúng và tôn vinh nghệ sĩ và tác giả, các đơn vị truyền thông như BH Media cần phải thực hiện đúng quy định về bản quyền và đền bù công bằng cho các tác giả và nhạc sĩ. Điều này sẽ góp phần bảo vệ giá trị của công lao sáng tạo và là động lực cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp giải trí và văn hóa của Việt Nam.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết BH Media là đơn vị nào mà ‘đánh gậy’ bản quyền ‘Tiến quân ca’, ‘Giấc mơ trưa’? tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. BH Media
2. Đơn vị buôn bán bản quyền nhạc
3. Bằng Hữu Music
4. Đối tác của Bằng Hữu Music
5. Quản lý bản quyền ca khúc Tiến quân ca
6. Sở hữu bản quyền bài hát Giấc mơ trưa
7. Công ty BH Media
8. Công ty bản quyền âm nhạc
9. Đơn vị sở hữu bài hát Tiến quân ca
10. Công ty quản lý bản quyền nhạc
11. Đơn vị bảo vệ bản quyền âm nhạc
12. Đơn vị cấp phép bản quyền ca khúc
13. Công ty sở hữu bài hát Giấc mơ trưa
14. Đối tác sở hữu bản quyền nhạc
15. Công ty bảo vệ quyền lợi tác giả âm nhạc