Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 10

Tháng 12 17, 2023 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 10 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Các bài tập nhận biết, tách chất là dạng bài tập phổ biến nhưng cũng rất dễ mắc sai lầm. Bài viết dưới đây thcshuynhphuoc-np.edu.vn sẽ giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen.

Đây là tài liệu cực kì hữu ích, hướng dẫn phương pháp nhận biết cùng các bài tập tự giải nhằm củng cố thêm kiến thức lý thuyết hiệu quả. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

Dựa vào các tính chất đặc trưng của chúng

a/ Nhận biết một số anion (ion âm)

Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 10

b/ Nhận biết một số chất khí.

Bảng nhận biết một số chất khí

c/ Nhận biết một số chất khí.

Bảng nhận biết một số chất khí.

2/ Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, BaCl2

Hướng dẫn:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:

Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên.

– Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O

– Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3

AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại

Khám Phá Thêm:   Hướng dẫn tải video TikTok không có logo

– Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2

2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2

– Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI

AgNO2 + KI → AgI ↓ (vàng) + KNO3

– Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO3)2

Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.

Hướng dẫn:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt.

– Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

– Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr

AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3

– Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI

AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3

Ví dụ 3: . Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, KOH

Hướng dẫn:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:

Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau:

Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH

Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4 .

Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (III)

– Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

– Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr

AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3

Khám Phá Thêm:   Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 Luyện thi lớp 7

– Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI

AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (II)

– Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

– Còn lại là H2 SO4

Ví dụ 4: Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch: MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2 , H2 SO4

Hướng dẫn:

Ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, trên 5 lọ dung dịch cần nhận biết. Rót dung dịch ở mỗi lọ vào lần lượt các ống nghiệm đã được đánh cùng số. Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại. Sau các lần thí nghiệm cho đến khi hoàn tất ta được kết quả sau đây:

Bảng nhận biết các dung dịch

Từ bảng kết quả nhận thấy:

– Chất nào tác dụng với 4 chất kia tạo thành 1↓ + 1↑ là NaOH

– Chất nào tạo thành khí với NaOH là NH4Cl; chất tọa thành kết tủa với NaOH và MgCl2

– Chất tác dụng với 4 chất khí tạo thành 1↓ mà khác MgCl2 là BaCl2 và chất tạo thành kết tủa với BaCl2 là H2SO4

Ví dụ 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học.

Hướng dẫn:

Cho một ít NaBr vào hỗn hợp:

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Chưng cất hỗn hợp để lấy Br

Ví dụ 6. Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2, CO2, H2S

Hướng dẫn:

Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng:

Khám Phá Thêm:   Cách đơn giản để cập nhật ứng dụng trên iPhone

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

H2S + Ca(OH)2 → CaS ↓ + 2H2O

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch Br2.

D. Dung dịch I2.

Đáp án: D

Cho Iot và dung dịch hồ tinh bột ⇒ dung dịch không màu chuyển thành màu xanh

Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng

A. Dung dịch AgNO3.

B. Quỳ tím.

C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.

D. Đá vôi.

Đáp án: C

– Dùng quỳ tím nhận biết được 2 nhóm: HCl, HNO3 (nhóm 1) làm quỳ chuyển đỏ và KCl, KNO3 (nhóm 2) không làm quỳ chuyển màu.

– Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 ống nghiệm của mỗi nhóm ⇒ tạo kết tủa trắng là HCl (nhóm 1) và KCl (nhóm 2)

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3

……………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 10 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Tả buổi học cuối cùng dưới mái trường Tiểu học Tuyển tập bài văn mẫu lớp 6 hay nhất
Next Post: Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Ông Một (3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7 »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích