Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Các biểu mẫu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 Các biên bản, biểu mẫu dùng trong lựa chọn SGK lớp 5 mới

Tháng 3 28, 2024 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Các biểu mẫu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 Các biên bản, biểu mẫu dùng trong lựa chọn SGK lớp 5 mới tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Các biểu mẫu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 giúp thầy cô tham khảo những biểu mẫu, biên bản phục vụ cho việc đánh giá, lựa chọn SGK lớp 5 mới.

Với các mẫu Kế hoạch tổ chức lựa chọn, Phiếu nhận xét đánh giá cá nhân, phiếu lựa chọn sách, biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách, báo cáo nhận xét đánh giá sách giáo khoa, biên bản họp tổ chuyên môn…. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng hoàn thiện các biểu mẫu phục vụ cho công tác chọn sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025.

Mục Lục Bài Viết

  • Kế hoạch tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 5
  • Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 5 cá nhân
  • Mẫu phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 5
  • Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 5

Kế hoạch tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 5

TRƯỜNG…………………………………
HỘI ĐỒNG LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /…….

………………., ngày…..tháng…. năm 2024

KẾ HOẠCH
Tổ chức lựa chọn sách giáo khoa sử dụng từ năm học 2024-2025

Căn cứ ……………………………………………………………………………………………….

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

2. Yêu cầu

II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1. Triển khai, nghiên cứu văn bản

2. Tổ chức thẩm định hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa của các tổ chuyên môn

(Thảo luận, đánh giá chung về kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch của các tổ chuyên môn; thẩm định biên bản các cuộc họp của tổ chuyên môn; thẩm định các phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa của giáo viên; thẩm định việc bỏ phiếu lựa chọn của giáo viên; danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn lựa chọn).

3. Tổng hợp và đề xuất với người đứng đầu danh mục sách giáo khoa đã được các tổ chuyên môn lựa chọn

4. Hoàn thiện hồ sơ lựa chọn

5.……………………………..

III. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

1. Chủ tịch Hội đồng

2. Phó Chủ tịch Hội đồng

3. Thư ký Hội đồng

4. Uỷ viên Hội đồng

IV. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

Thời gian

(từ ngày đến ngày)

Nội dung

Thực hiện

Kết quả

(biên bản, danh mục…)

Ghi chú

Nơi nhận:

– …

CHỦ TỊCH

……………………………………..

Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 5 cá nhân

TRƯỜNG…
TỔ CHUYÊN MÔN…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP…
Môn:
……………………………………..

I. Thông tin chung

– Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………..

– Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………….

II. Nội dung nhận xét, đánh giá

1. <Tên sách, tên bộ sách; Tác giả; Tổ chức, cá nhân>

Tiêu chí

(Theo các tiêu chí ban hành kèm Quyết định số: …… của UBND tỉnh……)

Nhận xét

Nội dung chưa phù hợp (nếu có)

Ghi chú

Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

a) Nội dung, hình thức sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại, thiết thực, có tính kế thừa, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; cập nhật và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, quốc tế

b) Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho việc bổ sung, tích hợp những nội dung phù hợp gắn với thực tiễn địa phương

c) Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với mức độ nhận thức phù hợp nhiều nhóm đối tượng học sinh khác nhau và đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

d) Sách giáo khoa có thể tái sử dụng; giá thành hợp lý, phù hợp với mức thu nhập của Nhân dân trên địa bàn tỉnh

đ) Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu của học sinh và các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh; bảo đảm chất lượng việc tổ chức tập huấn, hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của địa phương trong quá trình sử dụng sách giáo khoa

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục

a) Nội dung sách giáo khoa có tính mở, đảm bảo thuận lợi cho nhà trường chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác.

b) Sách giáo khoa đảm bảo thuận lợi cho giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo các yêu cầu cần đạt của chương trình.

c) Các chủ đề, bài học, hoạt động được thiết kế đa dạng, bảo đảm tính hệ thống, có tính phân hóa, tích hợp liên môn, tính mới, tính mở, có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.

d) Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh; khuyến khích khả năng tự học, khả năng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra.

đ) Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa, sử dụng ngôn ngữ phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi cấp học và đặc trưng môn học; nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác.

Khám Phá Thêm:   Soạn bài Tự đánh giá: Con cò trong ca dao - Cánh Diều 6 Ngữ văn lớp 6 trang 86 sách Cánh Diều tập 1

2. <Tên sách, tên bộ sách; Tác giả;Tổ chức, cá nhân>

Tiêu chí

(Theo các tiêu chí ban hành kèm Quyết định số….. của UBND tỉnh…..)

Nhận xét

Nội dung chưa phù hợp (nếu có)

Ghi chú

Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

a) Nội dung, hình thức sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại, thiết thực, có tính kế thừa, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; cập nhật và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, quốc tế

b) Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho việc bổ sung, tích hợp những nội dung phù hợp gắn với thực tiễn địa phương

c) Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với mức độ nhận thức phù hợp nhiều nhóm đối tượng học sinh khác nhau và đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

d) Sách giáo khoa có thể tái sử dụng; giá thành hợp lý, phù hợp với mức thu nhập của Nhân dân trên địa bàn tỉnh

đ) Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu của học sinh và các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh; bảo đảm chất lượng việc tổ chức tập huấn, hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của địa phương trong quá trình sử dụng sách giáo khoa

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục

a) Nội dung sách giáo khoa có tính mở, đảm bảo thuận lợi cho nhà trường chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác.

b) Sách giáo khoa đảm bảo thuận lợi cho giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo các yêu cầu cần đạt của chương trình.

c) Các chủ đề, bài học, hoạt động được thiết kế đa dạng, bảo đảm tính hệ thống, có tính phân hóa, tích hợp liên môn, tính mới, tính mở, có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.

d) Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh; khuyến khích khả năng tự học, khả năng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra.

đ) Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa, sử dụng ngôn ngữ phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi cấp học và đặc trưng môn học; nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác.

Khám Phá Thêm:   Đề cương giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo Ôn tập giữa kì 2 GD Kinh tế và Pháp luật 10

3. <Tên sách, tên bộ sách; Tác giả;Tổ chức, cá nhân>

Tiêu chí

(Theo các tiêu chí ban hành kèm Quyết định số:…… của UBND tỉn…..)

Nhận xét

Nội dung chưa phù hợp (nếu có)

Ghi chú

Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

a) Nội dung, hình thức sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại, thiết thực, có tính kế thừa, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; cập nhật và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, quốc tế

b) Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho việc bổ sung, tích hợp những nội dung phù hợp gắn với thực tiễn địa phương

c) Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với mức độ nhận thức phù hợp nhiều nhóm đối tượng học sinh khác nhau và đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương

d) Sách giáo khoa có thể tái sử dụng; giá thành hợp lý, phù hợp với mức thu nhập của Nhân dân trên địa bàn tỉnh

đ) Nhà xuất bản có kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu của học sinh và các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh; bảo đảm chất lượng việc tổ chức tập huấn, hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của địa phương trong quá trình sử dụng sách giáo khoa

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục

a) Nội dung sách giáo khoa có tính mở, đảm bảo thuận lợi cho nhà trường chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác.

b) Sách giáo khoa đảm bảo thuận lợi cho giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo các yêu cầu cần đạt của chương trình.

c) Các chủ đề, bài học, hoạt động được thiết kế đa dạng, bảo đảm tính hệ thống, có tính phân hóa, tích hợp liên môn, tính mới, tính mở, có các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.

d) Sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh; khuyến khích khả năng tự học, khả năng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra.

đ) Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa, sử dụng ngôn ngữ phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi cấp học và đặc trưng môn học; nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác.

4. …………………………………………………

……, ngày….. tháng……  năm 2024

Người nhận xét, góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên)

Mẫu phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 5

TRƯỜNG TH&THCS…..
TỔ CHUYÊN MÔN…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khám Phá Thêm:   Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống Nghị luận xã hội về khát vọng

PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 NĂM HỌC 2024-2025
Môn/HĐGD:…………………………………………

Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu, nhận xét, đánh giá các sách giáo khoa lớp 5 môn ………………………………..trong danh mục đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt; căn cứ Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa do UBND…….. ban hành, tôi lựa chọn sách giáo khoa như sau:

STT

Tên

sách giáo khoa

Tổng chủ biên/Chủ biên

Nhà xuất bản

Lựa chọn

Không lựa chọn

1

2

3

4

…

Lưu ý: Nếu lựa chọnsách giáo khoa nào thì ghi số 1 vào ô “Lựa chọn”; nếu không lựa chọn sách giáo khoa nào thì ghi số 0 vào ô “Không lựa chọn”.

….….., ngày …… tháng ……. năm 2024.

NGƯỜI BỎ PHIẾU
(Họ và tên, chữ ký)

………………………………………………………………

Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 5

TRƯỜNG TH&THCS……
TỔ CHUYÊN MÔN…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU
LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 NĂM HỌC 2024 – 2025
MÔN/HĐGD: ……………………………………..

Hôm nay, vào hồi …. giờ … phút, ngày …. tháng 3 năm 2024, tại ………………… Trường Tiểu học & Trung học cơ sở………., nhóm chọn sách giáo khoa môn ………………… tổ chức bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa lớp 5 năm học 2024-2025 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Ban kiểm phiếu chúng tôi gồm có:

1) Đồng chí ……….. – Giáo viên ……………..: Tổ trưởng tổ kiểm phiếu;

2) Đồng chí ……….. – Giáo viên ……………..: Thư ký;

3) Đồng chí ……….. – Giáo viên ……………..: Uỷ viên.

Đồng chí ……………. – tổ trưởng tổ kiểm phiếu thông qua quy trình bỏ phiếu như sau:

+ Bước 1. Tổ trưởng tổ kiểm phiếu yêu cầu các thành viên trong cuộc họp trên cơ sở đã nghiên cứu các sách giáo khoa của môn học, lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa cho môn học.

+ Bước 2. Tiến hành bỏ phiếu.

+ Bước 3. Tiến hành kiểm phiếu, công bố kết quả, niêm phong phiếu.

+Bước 4. Tổng hợp kết quả, báo cáo Tổ trưởng chuyên môn danh mục sách giáo khoa do nhóm lựa chọn.

Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc và chính xác, Ban kiểm phiếu chúng tôi thu được kết quả bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) sách giáo khoa, đề xuất danh mục sách giáo khoa lớp 5 năm học 2024-2025 của nhóm chọn sách giáo khoa môn ……………… như sau:

– Số phiếu phát ra: … Số phiếu thu về: …

– Số phiếu hợp lệ: … Số phiếu không hợp lệ: …

* Kết quả bỏ phiếu lựa chọn sách giáo khoa môn………lớp 5 năm học 2024-2025 (gồm có … tên sách Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt):

STT

Tên

sách giáo khoa

Tổng chủ biên/Chủ biên

Nhà xuất bản

Lựa chọn

Không lựa chọn

1

2

3

…

* Danh mục sách giáo khoa nhóm chọn sách giáo khoa môn ………….. lựa chọn.

Căn cứ vào kết quả bỏ phiếu, nhóm chọn sách giáo khoa môn ……… đã thu được kết quả lựa chọn Danh mục sách giáo khoa môn …………. lớp 5 năm học 2024-2025 báo cáo với Tổ chuyên môn như sau:

STT

Môn/HĐGD

Tên bộ sách

Tên tác giả

Tổ chức, cá nhân

1

Biên bản lập xong lúc … giờ … phút cùng ngày và được thông qua các thành viên trong nhóm. Các thành viên tham dự cuộc họp thống nhất với những điều đã ghi trong biên bản và nhất trí 100%, không ai có ý kiến gì khác.

Biên bản họp được lập thành 2 bản (1 bản để báo cáo Nhà trường, 1 bản lưu hồ sơ của tổ).

THƯ KÝ

…………………………………

TỔ TRƯỞNG TỔ KIỂM PHIẾU

………………………………………….

…..

>> Tải file để tham khảo trọn bộ biểu mẫu!

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Các biểu mẫu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 Các biên bản, biểu mẫu dùng trong lựa chọn SGK lớp 5 mới tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 (Sách mới) 3 Đề kiểm tra học kì 2 Lý 11 sách KNTT, CTST, CD
Next Post: Soạn bài Con muốn làm một cái cây – Chân trời sáng tạo 6 Ngữ văn lớp 6 trang 65 sách Chân trời sáng tạo tập 2 »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích