Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Toán 7 Luyện tập chung trang 82 Giải Toán lớp 7 trang 82, 83 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2

Tháng 2 24, 2024 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 82 Giải Toán lớp 7 trang 82, 83 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Giải Toán lớp 7 bài Luyện tập chung bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 82, 83.

Lời giải Toán 7 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo ánLuyện tập chung Chương IX: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của thcshuynhphuoc-np.edu.vn:

Mục Lục Bài Viết

  • Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 83 tập 2
    • Bài 9.31
    • Bài 9.32
    • Bài 9.33
    • Bài 9.34
    • Bài 9.35

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 83 tập 2

Bài 9.31

Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.

Phương pháp giải:

Chứng minh ΔABD = ΔACD (c−g−c)

Gợi ý đáp án:

Toán 7 Luyện tập chung trang 82 Giải Toán lớp 7 trang 82, 83 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2

Từ A kẻ đường thẳng m vuông góc với BC tại trung điểm D của BC

=> AD là đường trung tuyến của BC

Khám Phá Thêm:   Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ 4 Dàn ý + 20 bài phân tích nhân vật Mị

Ta có ∆ ADB và ∆ ADC đều vuông tại D

Xét ∆ ADB và ∆ ADC, ta có

AD chung

DB = DC (D là trung điểm của BC)

∆ ADB và ∆ ADC đều vuông tại D

=> ∆ ADB = ∆ ADC

=> AB= AC

=> ∆ ABC cân tại A

Bài 9.32

Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C. Gọi d là đường thẳng vuông góc với AB tại A. Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳng CM. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CM, cắt d tại N. Chúng minh đường thẳng BM, vuông góc với đường thẳng CN.

Phương pháp giải:

Ba đường cao trong tam giác đồng quy tại một điểm.

Gợi ý đáp án:

Bài 9.32

Ta có: BN ⊥ CM, CA ⊥ MN. CA và BN căt nhau tại B

=> B là trực tâm của ∆ MNC

=> MB ⊥ CN

Bài 9.33

Có một mảnh tôn hình tròn cần đục lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác đinh được tâm của mảnh tôn đó?

Phương pháp giải:

  • Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài mảnh tôn.
  • Xác định giao của các đường trung trực.

Gợi ý đáp án:

Bài 9.33

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài mảnh tôn.

Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại D. Khi đó D là tâm cần xác định.

Bài 9.34

Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác At của góc tạo bởi tia AB và tia đối của AC. Chứng minh rằng nếu đường thẳng chứa tia At song song với đường thẳng BC thì tam giác ABC cân tại A.

Khám Phá Thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều KHGD Hoạt động trải nghiệm lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

Phương pháp giải:

At \ BC

widehat{ABC} =widehat{BAt} (Hai góc sole trong)

widehat{ACB} =widehat{MAt} (Hai góc đồng vị)

Gợi ý đáp án:

Bài 9.34

Gọi AM là tia đối của AC. At là đường phân giác của widehat{MAB} => widehat{MAt} = widehat{tAB}

Ta có At // BC => widehat{ABC} = widehat{tAB} (2 góc so le)

widehat{ACB} = widehat{MAt} (2 góc đồng vị)

mà widehat{MAt} = widehat{tAB}

=> widehat{ABC} =widehat{ACB}

=> Tam giác ABC cân tại A

Bài 9.35

Kí hiệu S(ABC) là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC

a) Chúng minh S(GBC) = frac{1}{3} S(ABC)

Gợi ý: sử dụng GM= frac{1}{3} AM để chứng minh S(GMB) = frac{1}{3} S(ABM),  S(GCM) = frac{1}{3} S(ACM)

b) Chứng minh S(GCA) = S(GAB) = frac{1}{3} S(ABC)

Phương pháp giải:

a) Kẻ BP⊥ AM, CN ⊥ AM

Sử dụng  GM= frac{1}{3} AM để chứng minh S(GMB) = frac{1}{3} S(ABM),  S(GCM) = frac{1}{3} S(ACM)

b) Chứng minh SGAB = SGAC

Sử dụng SABC = SGAB + SGAC + SGBC

Gợi ý đáp án:

Bài 9.35

a) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GM= frac{1}{3} AM

Kẻ BP ⊥ AM ta có S (GMB)= frac{1}{2} BP . GM

S ( ABM) =  frac{1}{2} BP . AM

Ta có S (GMB)= frac{1}{2} BP . GM

=>  S (GMB)= frac{1}{2} BP . frac{1}{3} AM

=>  S (GMB) = frac{1}{3} AM. frac{1}{2} BP

=> S (GMB)=  frac{1}{3} S (ABM) (1)

Tương tự, kẻ CN ⊥ AM, ta có S (GMC)= frac{1}{2} CN . GM

S ( ACM) =  frac{1}{2} CN . AM

Mà GM= frac{1}{3} AM

=> S (GMC)=  frac{1}{3} S (ACM) (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) ta có:

S (GMB) + S (GMC)=  frac{1}{3} S (AMC) + frac{1}{3} S (ABM)

=> S( GBC) = frac{1}{3} S( ABC)

b) BP ⊥ AM => BP ⊥ AG

CN ⊥ AM => CN ⊥ AG

Ta có S (GAB)= frac{1}{2} BP . AG.

S (GAC)= frac{1}{2} CN . AG

Xét ∆ BPM vuông tại P và ∆ CNM vuông tại N có:

BM= CM (M là trung điểm của BC)

widehat{PMB} = widehat{CMN} (2 góc đối đỉnh)

=> ∆ BPM = ∆ CNM

=> BP = CN

=> S (GAB) = S (GAC)

Có AG= frac{2}{3} AM

S (ACB) = S (GAB) + S (GAC) + S (GCB)

=> S (ACB) =  S (GAB) +  S (GAC) + frac{1}{3} S( ABC)

=> frac{2}{3} S( ABC) = 2 S (GAC)

=> frac{1}{3} S( ABC) = S (GAC) = S (GAB)

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Toán 7 Luyện tập chung trang 82 Giải Toán lớp 7 trang 82, 83 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2 tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Khám Phá Thêm:   Bộ đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Anh lớp 5 năm 2023 - 2024 4 Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Toán lớp 4 Bài 55: Hình thoi Giải Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Tập 2 trang 30, 31
Next Post: Hoạt động trải nghiệm 6: Em tham gia hoạt động thiện nguyện Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 trang 33 sách Kết nối tri thức với cuộc sống »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích