Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích

Giải Toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Giải SGK Toán 9 Tập 2 (trang 49, 50)

Tháng mười một 12, 2023 by Thcshuynhphuoc-np.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Giải Toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Giải SGK Toán 9 Tập 2 (trang 49, 50) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

thcshuynhphuoc-np.edu.vn mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 trang 49, 50 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn thuộc chương 4 Đại số 9.

Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 49, 50 Toán lớp 9 tập 2. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 5 Chương 4 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 2. Chúc các bạn học tốt.

Mục Lục Bài Viết

  • Lý thuyết Công thức nghiệm thu gọn
  • Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2
    • Bài 17 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 18 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 19 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
  • Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2: Luyện tập
    • Bài 20 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 21 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 22 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 23 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)
    • Bài 24 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Lý thuyết Công thức nghiệm thu gọn

1. Công thức nghiệm thu gọn

Đối với phương trình a{x^2} + bx + c = 0,(a ne 0) và b = 2b', Delta ' = b{'^2} - ac

+ Nếu Delta ' >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

{x_1}=dfrac{-b' + sqrt{bigtriangleup '}}{a}; {x_2}=dfrac{-b' - sqrt{bigtriangleup '}}{a}

+ Nếu Delta ' =0 thì phương trình có nghiệm kép {x_1}={x_2}=dfrac{-b'}{a}.

+ Nếu Delta ' <0 thì phương trình vô nghiệm.

2. Chú ý

– Khi a > 0 và phương trình a{x^2} + bx + c = 0 vô nghiệm thì biểu thức a{x^2} + bx + c > 0 với mọi giá trị của x.

– Nếu phương trình a{x^2} + bx + c = 0 có a < 0 thì nên đổi dấu hai vế của phương trình để có a > 0, khi đó dể giải hơn.

– Đối với phương trình bậc hai khuyết a{x^2} + bx = 0, a{x^2} + c = 0 nên dùng phép giải trực tiếp sẽ nhanh hơn.

Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2

Bài 17 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

Khám Phá Thêm:   Lời bài hát Việt Nam ơi! Đánh bay COVID!

a) 4x2 + 4x + 1 = 0 ;

b) 13852x2 – 14x + 1 = 0;

c) 5x2 – 6x + 1 = 0;

d) -3x2 + 4√6.x + 4 = 0.

Xem gợi ý đáp án

a) Phương trình bậc hai 4x2 + 4x + 1 = 0

Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ’ = (b’)2 – ac = 22 – 4.1 = 0

Phương trình có nghiệm kép là:

{x_1} = {x_2} = dfrac{ - 2}{4} = - dfrac{1 }{ 2}.

b) Phương trình 13852x2 – 14x + 1 = 0

Có a = 13852; b’ = -7; c = 1; Δ’ = (b’)2 – ac = (-7)2 – 13852.1 = -13803 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai 5x2 – 6x + 1 = 0

Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ’ = (b’)2 – ac = (-3)2 – 5.1 = 4 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

{x_1} = dfrac{3 + sqrt 4}{5}=dfrac{5}{5} = 1

{x_2} = dfrac{3 - sqrt 4}{5}=dfrac{1}{5}.

d) - 3{x^2} + 4sqrt 6 x + 4 = 0

Ta có: a = - 3, b' = 2sqrt 6 , c = 4

Suy ra Delta ' = {(2sqrt 6 )^2} - ( - 3).4 = 36 > 0

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

{x_1} = dfrac{ - 2sqrt 6 + 6}{ - 3} = dfrac{2sqrt 6 - 6}{3}

{x_2} = dfrac{ - 2sqrt 6 - 6}{ - 3} = dfrac{2sqrt {6 }+6 }{3}

Bài 18 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):

a) 3x2 – 2x = x2 + 3;

b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1);

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2.

Xem gợi ý đáp án

a) 3x2 – 2x = x2 + 3

⇔ 3x2 – 2x – x2 – 3 = 0

⇔ 2x2 – 2x – 3 = 0 (*)

Có a = 2; b’ = -1; c = -3; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 2.(-3) = 7 > 0

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

{x_1} = dfrac{1 + sqrt 7 }{2} approx 1,82

{x_2} = dfrac{1 - sqrt 7 }{2} approx - 0,82

b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

⇔ 4x2 – 2.2x.√2 + 2 – 1 = x2 – 1

⇔ 4x2 – 2.2√2.x + 2 – 1 – x2 + 1 = 0

⇔ 3x2 – 2.2√2.x + 2 = 0

Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2; Δ’ = b’2 – ac = (-2√2)2 – 3.2 = 2 > 0

Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

{x_1} = dfrac{2sqrt 2 + sqrt 2 }{3} = sqrt 2 approx 1,41

{x_2} = dfrac{2sqrt 2 - sqrt 2 }{3} = dfrac{sqrt 2 }{3} approx 0,47

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1)

⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2

⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0

⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0

Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2

⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1

⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0

⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0

Suy ra a = 1; b’ = – 2,5; c = 2

Rightarrow Delta ' = {( - 2,5)^2} - 1.2 = 4,25 > 0

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Khám Phá Thêm:   Địa lí 9 Bài 3: Thực hành: Tìm hiểu vấn đề việc làm ở địa phương và phân hoá thu nhập theo vùng Soạn Địa 9 sách Kết nối tri thức trang 122, 123

{x_1} = 2,5 + sqrt {4,25} approx 4,56

x2 ∼ 0.44

Bài 19 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Đố. Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x?

Xem gợi ý đáp án

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì Delta = b{^2} - 4ac<0.

Do đó: -dfrac{b^{2}-4ac}{4a} > 0

Lại có:

begin{array}{l}a{x^2} + bx + c = aleft( {{x^2} + dfrac{b}{a}x} right) + c\ = aleft( {{x^2} + 2.dfrac{b}{{2a}}.x + dfrac{{{b^2}}}{{4{a^2}}}} right) - dfrac{{{b^2}}}{{4a}} + c\ = a{left( {x + dfrac{b}{{2a}}} right)^2} - dfrac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}}end{array}

=aleft ( x + dfrac{b}{2a} right )^{2}+ {left(-dfrac{b^{2}-4ac}{4a}right)}

Vì aleft ( x + dfrac{b}{2a} right )^{2} ge 0 với mọi x in R, mọi a>0.

Lại có -dfrac{b^{2}-4ac}{4a} > 0 (cmt)

Vì tổng của số không âm và số dương là một số dương do đó

aleft ( x + dfrac{b}{2a} right )^{2}+ {left(dfrac{b^{2}-4ac}{4a}right)} >0 với mọi x.

Hay a{x^2} + bx + c >0 với mọi x.

Giải bài tập toán 9 trang 49 tập 2: Luyện tập

Bài 20 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Giải các phương trình:

a) 25x2 – 16 = 0;

b) 2x2 + 3 = 0;

c) 4,2x2 + 5,46x = 0;

d) 4x2 – 2√3.x = 1 – √3.

Xem gợi ý đáp án

a) Ta có:

25{x^2}{rm{ - }}16 = 0 Leftrightarrow 25{x^2} = 16 Leftrightarrow {x^2} = {rm{ }} dfrac{16}{25}

⇔ x = ±sqrt{dfrac{16}{25}} = ±dfrac{4}{5}

b) 2{x^2} + {rm{ }}3{rm{ }} = {rm{ }}0

Ta có:x^2 ge 0 với mọi x suy ra VT=2x^2+3 ge 3> 0 với mọi x.

Mà VP=0. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

c) 4,2{x^2} + {rm{ }}5,46x{rm{ }} = {rm{ }}0

Ta có:

4,2{x^2} + {rm{ }}5,46x{rm{ }} = {rm{ }}0{rm{ }} Leftrightarrow {rm{ }}2xleft( {2,1x{rm{ }} + {rm{ }}2,73} right){rm{ }} = {rm{ }}0

Leftrightarrow left[ matrix{
x = 0 hfill cr
2,1x + 2,73 = 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left[ matrix{
x = 0 hfill cr
x = - 1,3 hfill cr} right.

Vậy phương trình có hai nghiệm x=0;x=-1,3

d) 4{x^2} - {rm{ }}2sqrt 3 x{rm{ }} = {rm{ }}1{rm{ }} - {rm{ }}sqrt 3

Ta có:

4{x^2} - {rm{ }}2sqrt 3 x{rm{ }} = {rm{ }}1{rm{ }} - {rm{ }}sqrt 3

Leftrightarrow {rm{ }}4{x^2} - {rm{ }}2sqrt 3 x{rm{ }}-{rm{ }}1{rm{ }} + {rm{ }}sqrt 3 {rm{ }} = {rm{ }}0

Có a = 4, b’ = -sqrt{3}, c = -1 + sqrt{3}

Suy ra Delta' {rm{ }} = {rm{ }}{left( { - sqrt 3 } right)^2}-{rm{ }}4{rm{ }}.{rm{ }}left( { - 1{rm{ }} + {rm{ }}sqrt 3 } right){rm{ }}

= {rm{ }}3{rm{ }} + {rm{ }}4{rm{ }} - {rm{ }}4sqrt 3 {rm{ }} = {rm{ }}{left( {2{rm{ }} - {rm{ }}sqrt 3 } right)^2} > 0

Rightarrow sqrt {Delta '} {rm{ }} = {rm{ }}2{rm{ }} - {rm{ }}sqrt 3

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

{x_1} = dfrac{{ - b' - sqrt {Delta '} }}{a}=dfrac{sqrt{3} - 2+ sqrt{3}}{4} =dfrac{sqrt{3} - 1}{2} ,

{x_2} = dfrac{{ - b' + sqrt {Delta '} }}{a} =dfrac{sqrt{3} +2 - sqrt{3}}{4} =dfrac{1}{2}

Bài 21 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (xem Toán 7, Tập 2, tr.26):

a) x2 = 12x + 288

b) dfrac{1}{12}{x^2} + dfrac{7 }{12}x = 19

Xem gợi ý đáp án

a) x2 = 12x + 288

⇔ x2 – 12x – 288 = 0

Có a = 1; b’ = -6; c = -288; Δ’ = b’2 – ac = (-6)2 – 1.(-288) = 324 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

{x_1} =dfrac{6-sqrt{324}}{1}=6-18=-12.

{x_2} =dfrac{6+sqrt{324}}{1}=6+18=24.

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 24 và x2 = -12.

b) dfrac{1}{12}{x^2} + dfrac{7 }{12}x = 19

⇔ x2 + 7x = 228

⇔ x2 + 7x – 228 = 0

Có a = 1; b = 7; c = -228; Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(-228) = 961 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

{x_1} =dfrac{ - 7 + 31}{2} = 12,

{x_1} =dfrac{ - 7 - 31}{2} = 12,

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 12 và x2 = -19.

Bài 22 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?

a) 15{x^2} + {rm{ }}4x{rm{ }}-{rm{ }}2005{rm{ }} = {rm{ }}0

b) displaystyle - {{19} over 5}{x^2} - sqrt 7 x + 1890 = 0

Xem gợi ý đáp án

a) Ta có: a=15; , b=4; c=-2005

Rightarrow a.c=15.(-2005) <0.

⇒ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

b) displaystyle - {{19} over 5}{x^2} - sqrt 7 x + 1890 = 0

Ta có:a=-dfrac{19}{5};, , , b=-sqrt{7}; , , , c=1890

Rightarrow a.c=-dfrac{19}{5}.1890 <0.

⇒ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Bài 23 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:

Khám Phá Thêm:   Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 12 (Cấu trúc mới)

v = 3t2 -30t + 135

(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)

a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.

b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Xem gợi ý đáp án

a) Tại t = 5, ta có: v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 km/h

⇔ 3t2 – 30t + 135 = 120

⇔ 3t2 – 30t + 15 = 0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’2 – ac = (-15)2 – 3.15 = 180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Rightarrow {t_1} = {rm{ }}5{rm{ }} + {rm{ }}2sqrt 5 {rm{ }} approx {rm{ }}9,47; , , {rm{ }}{t_2} = {rm{ }}5{rm{ }} - {rm{ }}2sqrt 5 {rm{ }} approx {rm{ }}0,53.

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t1 và t2 đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

Bài 24 (trang 49 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.

a) Tính Δ’.

b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.

Xem gợi ý đáp án

a) Phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (1)

Có a = 1; b’ = -(m – 1); c = m2

⇒ Δ’ = b’2 – ac = (1 – m)2 – 1.m2 = 1 – 2m + m2 – m2 = 1 – 2m.

b) Phương trình (1):

+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m > frac{1}{2}

+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m = frac{1}{2}

+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m < frac{1}{2}

Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < frac{1}{2}; có nghiệm kép khi m = frac{1}{2} và vô nghiệm khi m > frac{1}{2}

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Giải Toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Giải SGK Toán 9 Tập 2 (trang 49, 50) tại thcshuynhphuoc-np.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài Viết Liên Quan

Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
Previous Post: « Những bộ phim Hàn Quốc về đề tài trả thù hay nhất
Next Post: Cách chăm sóc chó con mới sinh đầy đủ nhất »

Primary Sidebar

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Bài viết mới

  • Tiểu sử và Sự Nghiệp Của Ryan Sessegnon: Tài Năng Trẻ Đáng Chú Ý Trong Bóng Đá Anh
  • Phil Foden – Ngôi sao trẻ đầy triển vọng của bóng đá Anh
  • Các cầu thủ nổi tiếng bị rơi vào vòng lao lý
  • Ý Nghĩa Số Áo 14 Trong Bóng Đá
  • Nghị luận về sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giao tiếp
  • Phân tích truyện Con chó xấu xí của Kim Lân Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
  • Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng Những bài văn hay lớp 10
  • Nghị luận về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
  • Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Con chó xấu xí Những bài văn hay lớp 11
  • Viết bài văn kể lại một câu chuyện về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4 KNTT

Copyright © 2025 · Thcshuynhphuoc-np.edu.vn - Thông Tin Kiến Thức Bổ Ích